AB có song song với A’B’ không?

Một phần của tài liệu giáo án hình 8 chuẩn chuong III- IV (Trang 26 - 29)

- AB có thuộc mf (A’B’C’D’) không?? Nêu cách nhận biết hai mf song song, ? Nêu cách nhận biết hai mf song song, cách nhận biết hai mf cắt nhau.

1. Hai đ ờng thẳng song song trong không gian. gian.

*Khái niệm: Trong không gian hai đờng thẳng a và b đợc gọi là song song nếu chúng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung.

Ví dụ: AA’ // BB’ AD // BC

* Trong không gian hai đờng thẳng a và b gọi là cắt nhau nếu chúng cùng thuộc một mặt phẳng và có một điểm chung.

Ví dụ: AB cắt BC

Tính chất: a // b, b // c ⇒ a // c

2. Đ ờng thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song. Hai mặt phẳng song song.

a // a’; a ∉mf (P), a’ ∈ mf (P)

⇒ a // mf (P)

AB//A’B’; AD//A’D’ và AB cắt AD; A’B’ cắt A’D’ (AB và AD thuộc mp(ABCD),A’B’ và A’D’ thuộc mp(A’B’C’D’) ) thì ta nói: mf (ABCD)// mf (A’B’C’D’) + Nhận xét: SGK 3.Luyện tập củng cố: + Làm bài tập 5, 6 SGK – Tr 100 A A' B C D’ C' D' B’

4.Hớng dẫn tự học:

+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi + Làm bài tập: 7, 8, 9 SGK trang 100

Ngày 18 tháng 04 năm 2008.

Tiết 58 :

Đ3. thể tích của hình hộp chữ nhật

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc khái niệm đờng thẳng vuông góc với mf, hai mf vuông góc.

- Nắm đợc công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.

II.Chuẩn bị:

III. Hoạt động dạy học:1.Kiểm tra: 1.Kiểm tra:

? Khi nào thì đờng thẳng vuông góc với song song với mặt phẳng?

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

? Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ và cho biết:

- AA’ có vuông góc với AB không?

- AA’ có vuông góc với AD không?

- AB và AD có cắt nhau và cùng thuộc một mf không?

+ Học sinh: Quan sát và trả lời.

⇒ Từ đó giáo viên dẫn học sinh đến khái niệm đờng thẳng vuông góc với mf và mf vuông góc với mf.

? Tính diện tích hình chữ nhật biết kích thớc là a và b.

+ Học sinh: Thực hiện.

⇒ Từ đó giáo viên hớng dẫn cho học sinh đến công thức tính V của hình hộp chữ nhật.

? Đặc biệt khi các cạnh bằng nhau ta có công thức tính V của hình gì? + Học sinh: Trả lời. 1. Đ ờng thẳng vuông góc với mặt phẳng hai mặt phẳng vuông góc. AA’ ⊥ mf (ABCD) ⇔     = ⊥ ⊥ A ABxAD AD AA AB AA ' ' * Nhận xét: SGK mf (ABCD) ⊥ mf (A’B’C’D’) ⇔ a ∈ mf (ABCD) và a ⊥ mf (A’B’C’D’) 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật. Công thức: a) Hình hộp chữ nhật: V = a.b.c

Trong đó a, b, c lần lợt là chiều dài, chiều rộng và đờng cao. b) Hình lập phơng: A A' B C D C' D' B’' V = a. b. c

V = a3 V = a3 Trong đó a là độ dài cạnh. Ví dụ: SGK 3.Luyện tập củng cố: + Làm bài tập 10 SGK – Tr 103 4.Hớng dẫn tự học:

+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi + Làm bài tập: 11, 12 SGK trang 104

Ngày 18 tháng 04 năm 2008.

Tiết 59 :

luyện tập

I. Mục tiêu:

- Củng cố khái niệm đờng thẳng vuông góc với mf, hai mf vuông góc.

- Rèn luyện kỹ năng tính thể tích của hình hộp chữ nhật.

II. Hoạt động dạy học:1.Kiểm tra: 1.Kiểm tra:

? Khi nào thì một đờng thẳng vuông góc với mf?

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

? Làm thế nào để tính đợc độ dài các đoạn thẳng: AB, BC, CD và AD?

+ Học sinh: áp dụng định lí Pitago cho các tam giác vuông.

? Tính AB ? ? Tính BC ? ? Tính CD ? ? Tính AD ? ? Từ đó em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa tổng: AB2 + BC2 + CD2 và AD2 ? 1. Bài 12 AB 6 13 14 BC 15 16 34 CD 42 70 62 DA 45 75 75 ⇒ AD = AB2+BC2 +CD2

(Công thức tính độ dài đờng chéo của hình hộp chữ nhật)

A B C D

? Cho các yếu tố trong bảng.

? Điền số thích hợp vào các ô trống? + Học sinh: Tính toán và điền số thích hợp vào các ô còn trống.

? Học sinh: Đọc đề bài SGK.

* Yêu cầu một học sinh lên bảng thực hiện giải bài tập 14.

2. Bài 13.

3. Bài 14.3.Luyện tập củng cố: 3.Luyện tập củng cố:

+ Làm bài tập 15, 16 SGK – Tr 105

4.Hớng dẫn tự học:

+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi

+ Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập 17 SGK trang 105

Ngày 20 tháng 04 năm 2008.

Tiết 60 :

Đ4. hình lăng trụ đứng

I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu giáo án hình 8 chuẩn chuong III- IV (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w