Virtual circuit

Một phần của tài liệu Chương 7: Mạng chuyển mạch ppsx (Trang 49)

• Đường đi được hoạch định trước khi gởi các gói dữ liệu

– Khi đường đi đã được thiết lập thì các gói truyền giữa 2 máy chỉ đi theo đường đã định

– Đường đi cố định cho mỗi phiên giao dịch

– Tương tự circuit switching nên được gọi là virtual circuit

• Các gói điều khiển được dùng để tạo kết nối

• Mỗi đường đi được gán một ID

• Mỗi gói chứa ID của đường đi thay vì địa chỉ máy đích

• Không cần tìm đường cho từng gói

2008dce dce

2008dce dce

So sánh Virtual Circuit - Datagram

• Virtual circuits

– Mạng có thể cung cấp thêm các dịch vụ điều khiển thứ tự và điều khiển lỗi

• Các gói chỉ đi theo 1 đường nên dễ dàng đến đúng thứ tự

• Điều khiển lỗi: các gói đến đúng thứ tự và không hư

– Nếu một gói tại một node bị hư thì node đó có thể yêu cầu truyền lại gói đó từ node trước

– Các gói được chuyển đi nhanh hơn

• Các node không cần phải mất thời gian tìm đường đi

– Giảm độ tin cậy

• Một node hư dẫn đến tất cả các đường virtual circuit qua node đó hư

theo • Datagram

– Không cần phải thiết lập kết nối

• Thích hợp cho việc truyền ít gói dữ liệu

– Mềm dẻo hơn

• Việc tìm đường có thể giúp tránh các vị trí bị nghẽn của mạng

– Tin cậy hơn

2008dce dce Vấn đề kích thước gói • Số gói càng nhiều – Xử lý header càng nhiều – Các gói chờ tại mỗi node tăng • Kích thước hiệu quả của gói là 53 byte (ATM)

2008dce dce

So sánh circuit switching và packet switching

• Trễ lan truyền

– Thời gian để tín hiệu đi từ node này đến node khác

– Có thể bỏ qua (2x108 m/s)

• Thời gian truyền

– Thời gian để đưa toàn bộ một khối dữ liệu ra đường truyền

• Thời gian trễ tại mỗi node

2008dce dce

2008dce dce

Một phần của tài liệu Chương 7: Mạng chuyển mạch ppsx (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)