Khái niệm về bệnh cây.

Một phần của tài liệu GIAO AN CN 7 (Trang 33 - 37)

- Biết được tác hại của sâu bệnh.

2.Khái niệm về bệnh cây.

Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây ra hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên.

7ph H1

H2

☼ Hoạt động 3 : Giới thiệu dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh hại.

Mục tiêu: HS nhận thấy được các dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh hại.

Những cây bị sâu bệnh hại có những dấu hiệu gì?

Khi bị bệnh cây cvó những dấu hiệu gì? GV: Khi cây trồng bị sâu bệnh hại thường có những thay đổi:

- Cấu tạo hình thái: biến dạng lá, quả; gãy cành; thối củ, thân sần sùi.

- Màu sắc: trên lá quả có đốm đen, nâu,

Thủng lá, gãy cành, thối quả - Thân sù sì.

vàng.

- Trạng thái: cây héo rũ

Gt tranh Chốt ý

Quan sát Ghi bài

Kết luận:

Khi bị sâu bệnh hại cây trồng thường có những thay đổi về màu sắc, cấu tạo, hình dạng, trạng thái.

IV. Củng cố: (4ph)

H1: Có mấy kiểu biến thái? So sanh? Cho ví dụ?

H2: Tác hại của sâu bệnh hại cây trồng? Những biểu hiện của cây khi bị hại.

V. Dặn dò: (1ph)

- Học bài + trả lời câu hỏi SGK.

- Chép bài tập/31Sgk - Soạn bài 13.

C. RÚT KINH NGHIỆM

Tuần 10 NS: 31/10/08

Tiết 10 ND: 01/11/08

Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI A.CHUẨN BỊ CHUNG:

I. M ục tiêu :

۩ Kiến thức:

- Hiểu được những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh. ۩ Kĩ năng:

Kỹ năng lựa chọn và thực hiện 1 số biện pháp phòng trừ sâu bệnh. ۩ Thái độ:

Có ý thức bảo vệ môi trường, an toàn lao động, vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Trọng tâm và phương pháp:

Trọng tâm : Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh Phương pháp: Trực quan + hỏi đáp.

III. Thiết bị dạy học:

* GV: Phóng to các tranh H21 và H22

Sưu tầm các tranh ảnh và báo về phòng trừ sâu bệnh.

* HS: Chép bài tập trang 31 vào vở bài tập B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định:(1ph) II. Kiểm tra: (5ph)

H1: Nêu các tác hại của sâu bệnh?

Thế nào là biến thái côn trùng? Có mấy dạng biến thái? Vẽ hình H2: Thế nào là bệnh cây? Nêu dấu hiệu của cây trồng khi bị sâu bệnh hại.

III. Bài mới: (34ph) ۩ Giới thiệu: (1ph) ۩ Giới thiệu: (1ph)

Các em đã biết tác hại của sâu bệnh. Ở nước ta sâu bệnh làm thiệt hại 20% tổng sản lượng nông sản. Do vậy, việc phòng trừ sâu bệnh phải tiến hành thường xuyên, kịp thời. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh, các biện pháp phòng trừ sâu bệnh.

Phòng trừ sâu bệnh hại.

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

10ph

H1

H2

☼ Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh.

Mục tiêu: Nắm được nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.

Gọi HS

Tại sao phòng là chính?

Ở địa phương em áp dụng biện pháp gì để thực hiện phòng là chính?

Đọc phần 13/30 - Ít tốn công.

- Cây sinh trưởng, phát triển tốt. - Giá thành thấp.

- Sâu bệnh thấp.

- NS và chất lượng cao.

Bón phân hữu cơ, làm cỏ vun xới, trồng cây kháng sâu bệnh, luân canh.

H3

H4

Vì sao phải trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng, triệt để?

Vì sao phải sử dụng kết hợp nhiều biện pháp? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV hướng dẫn HS chốt ý Ghi bảng

Ít tốn kém, hạn chế lây lan, diệt hết mầm bệnh.

Vì mỗi biện pháp đều có ưu, nhược điểm.

Ghi bài

Kết luận:

- Phòng là chính.

- Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. - Sử dụng tổng hợp các biện pháp. 23ph H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 H10

☼ Hoạt động 2 : Giới thiệu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh

Mục tiêu: Nắm được các biện pháp phòng trừ sâu bệnh.

Phòng là chính, vậy phòng gồm những công việc gì? Làm đất có tác dụng gì? Gieo đúng thời vụ có tác dụng gì? Chăm sóc, bón phân có tác dụng gì? Luân canh có tác dụng gì? Sử dụng giống kháng bệnh có tác dụng gì? Biện pháp canh tác gồm những công việc gì?

Biện pháp thủ công gồm những công việc nào?

Biện pháp thủ công là phòng hay trừ sâu bệnh?

Ưu, nhược điểm của biện pháp thủ công?

Làm đất, luân canh, gieo trồng đúng thời vụ, vệ sinh đồng ruộng.

Trừ mầm mống, phá nơi ẩn nấu của sâu bệnh.

Tránh được thời kì sâu bệnh phá hại mạnh.

Tăng sức sống, tăng sức kháng bệnh. Làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh.

Làm cho sâu bệnh không có điều kiện phát triển.

Ghi bài

Bắt sâu, dùng đèn bẩy bướm. Là trừ Đơn giản Ưu Có h/q khi s/b mới. hiệu quả thấp Khuyết

H11H12 H12 H13 H14 H15 H16 H17 H18 Biện pháp hóa học đó là gì?

Ưu, khuyết của biện pháp hóa học? Gọi HS

Để sử dụng các biện pháp hóa học cần những yêu cầu gì?

Khi tiếp xúc với thuốc trang phục phải ntn?

Gt hướng dẫn sdụng an toàn Gt tranh H23

Xem hình 23 nêu tên phương pháp?

Biện pháp sinh học sử dụng những sinh vật gì?

Ưu điểm của biện pháp sinh học là gì?

Nhược điểm của biện pháp sinh học là gì? GV: Biện pháp kiểm dịch thực vật là tra hạt giống cây trồng khi xuất nhập ra vào nước, giữa các tỉnh, giữa các huyện.

tốn công. Thuốc hóa học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ưu: diệt nhanh, triệt để. Khuyết: gây độc, ô nhiễm Đọc “Em có biết”/33 Thuốc Nồng độ Đúng Liều lượng Kĩ thuật

Khẩu trang, áo chống thấm, bao tay… Quan sát

Quan sát - Phun thuốc

- Rắc thuốc vào đất. - Trộn thuốc vào hạt

Nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học, thuốc trừ chuột sinh học

- An toàn đối với con người và động vật. - Hiệu quả vững lâu dài.

- Hiệu quả kinh tế cao.

- Hiệu quả chậm vì cần thời gian. - Phải có nhiều thiên địch.

- Giá thành cao.

Kết luận:

Một phần của tài liệu GIAO AN CN 7 (Trang 33 - 37)