Lịch sử phât triển địa hình trong giaiđoạn Đệ Tứ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo phục vụ du lịch (lấy ví dụ vùng Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận (Trang 44)

Hệ số uốn khúc Nơi đổ văo 2 Sông Câi (PT) 550 71 1050 198 3,8 0.44 0,23 2.9 Vinh PT 3 Sông Că Ty 250 56 73 159 11.2 0,32 0,4 1.4 Vinh PT

Ngoăi hệ thống câc mạng lưới sông níu trẽn, trong khu vực còn có một số

bău nước ngọt, nhưng đặc trưng nhất lă Bău Trắng ở xê Hoă Thắng, huyện Bắc Bình với dung lích khoảng 8 triệu mĩt khối vă thay đổi theo mùa khổng đâng kể. Đđy .lă nguồn tăi nguyín nước ngọt vô cùng quý giâ có thể đâp ứng nhu cầu nước sinh hoạt cho hơn một vạn dđn sống ở đđy vă cho sản xuất nông nghiệp.

2.2.4. Đặc điểm hải vên

Sóng biển:

Trong khu vực nghiín cứu, câc đặc trưng của sóng thay đổi theo hai mùa. Tuy nhiín, câc đặc trưng của sóng vă câc thời kỳ khâc nhau cũng rất khâc nhau. Theo Nguyễn Vên Viết [24], có thể chia thănh 3 thời kỳ trong nêm như sau:

- Từ thâng 1 đến thâng 4, sóng biển có hướng thịnh hănh lả đông bắc- đông, độ cao trung bình khoảng 0,9-1,0 mĩl.

- Từ thâng 5 đến thâng 9, hướng sóng thịnh hănh lă tđy-tảy nam, độ cao trung bình khoảng 1,0-1,1 mĩt.

- Từ thâng 10 đến thâng 12, hướng sóng thịnh hănh lă đông-bắc, độ cao sóng trung bình xấp xỉ 1,2 mĩt.

Độ cao sóng cực đại trung bình trong năm lă 3,5 mĩt. Độ cao sóng cực đại thường đo được văo lúc thòi tiết xđu. Trong bêo, độ cao sóng có thể đạt tới 7-8m, thậm chí 10-12m. Tuy nhiín, khu vực nghiín cứu cũng ít chịu ảnh hưởng của bêo so với nơi khâc. Nhưng câc hoạt động lăm biến đổi địa hình bờ vă đây biển rõ rệt lại thường xuấl hiện văo thời gian năy.

Thủy triều:

Thủy triều vùng nghiín cứu mang tính hỗn hợp, nhưng thiín về nhật triều. Số ngăy nhật triều trong thâng dao động từ 18-22 ngăy. Thời gian triều dđng thường kĩo dăi hơn triều rút. Biín độ triều văo kỳ nước cường đạt 1,5-2,Om. Trong kỳ nước kĩm, triều chi lín xuống khoảng 0.5 mĩt vă hăng ngăy có thím 1 con nước nhỏ.

- Độ lớn triều trung bình kỳ nước cường l ,5 đến 1,8m - Độ lớn triều trung bình kỳ nước kĩm 0,4 đến 0,6m

Dòng chây biển:

- Văo m ùa đông dòng chảy có hướng nam lă chủ yếu với tốc độ khâ lớn (có thể tới 50cm/s).

- Về m ùa hạ, do ảnh hưởng của gió inùa Tđy Nam dòng có hướng Bâc với

2.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 2.3.1. Địa tầng

Vùng ven biển vă biển ven bờ cũng như câc đảo ở khu vực Phan Thiết chi thấy phđn b ố hai phăn vị địa tầng trầm tích trước Đệ tứ, đó lă câc trầm tích phun

trăo hệ tầng Nha Trang có tuổi Kreta vă trầm tích Neogen phđn bố ở dưới đây biển bị câc trầm tích Đệ tứ phủ lĩn trín.

GIỚI MESOZOI

H ệ Kreta không phăn chia

Hệ tầng Nha Trang (K nt)

Belouxov A. Nguyễn Đức Thâng vă nnk. I9S3.

Phđn bố rải râc dọc ven biển thănh từng khôi riíng biệt như ở khu vực Mũi Gió, Mũi Yến, núi Bình Nhơn, Hòn Nghề, Hòn Rơm, Mũi Nĩ vă phía đông Thănh phố Phan Thiết. Trong đất liền từ bờ biển văo khoảng 5-10km câc đâ của hệ tầng N ha Trang lộ thănh từng khối núi riíng biệt, xung quanh bị câc trầm tích Đệ tứ phủ lín. Đặc điểm thạch học được chia thănh 2 phần:

Phần dưới gồm chủ yếu lă andesit porphyt. andesilodacit porphyr, dacit porphyr vă tu f của chúng. Đôi nơi có cuội kết, sạn kết tuf, xen ít lớp cât kết. bột kết mău nđu đỏ, dăy hơn 250m.

- Phần trín gồm ryolit, trachytryolit, felsit porphyr, ít hơn có ryodacit porphyr, với khối lượng khâ lớn câc đâ tuf xen kẽ có thănh phần tương ứng, dăy 2 5 0 3 0 0 m .

Chiều dăy chung của hệ tầng khoảng 500 - 600m.

GIỚI KA1NOZO!

Hệ Đệ tứ (Q)

Câc trầm tích Đệ tứ phần lục địa ven biển vùng Phan Thiết rất đa dạng về mặt nguồn gốc. Từ câc kết qua đo vẽ lập bản đồ địa chất ở câc tỉ lệ 1/500.000, 1/200.000, 1/50.000 (Nguyễn Xuđn Bao. 1980; Nguyễn Đức Thắng; Hoăng Phương, 1998) cũng như kết quả nghiín cứu chuyín đề về trầm tích Đệ tứ mang tính khu vực hoặc toăn bộ lênh thổ V iệt Nam cúa câc tâc giả khâc (như Nguyễn Đức Têm, Đỗ Tuyết, 1994; Nguyễn Địch Dỹ. 1995; Trần Nghi, 1998. 1999: Ngô Quang Toăn, 2000) đê cho thấy trầm tích Đệ tứ đting bằng ven biển Phan Thiết gồm câc phđn vị địa tầng có tuổi từ Pleistocen sớm tới Holocen muộn được mỏ tả tóm tắt như sau:

Phụ thống hạ ( Q ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Trầm tích biển ( m Qi'):

Phđn bố diện hẹp thuộc chđn cồn cât sât biển Mũi Nĩ, Hòn Rơm. Trầm

tích gồm cât đỏ sẫm có bề mặt bị lateril hoâ cứng chắc tương tự mũ sắt, gặp

tectit riguyín dạng cắm văo. Bề dăy trín 5 m.

Phụ thôhg Trung - Thượng (Qi23)

2. Trầm tích biển gió, Hệ tầng Phan Thiết, (mv Q ,2- Q ,p t):

Đó lă câc thănh tạo cât đỏ phđn bỏ' rộne khắp ở vùng lục địa ven biển Nam Trung Bộ từ Cam Ranh- Hòn Đỏ- Maviek- Tuy Phong- Hòn Rơm- Mũi Nĩ- Phan Thiết- đến Hăm Tđn, rộng 5-10 đến 20 km, ờ độ cao từ 10 - 150m . Ở vùng Phan Thiết mặt cắt đặc trưng được quan sất tại Suối Tiín, từ dưới lín gồm :

- T ậ p I : cât, sạn, m ău xâm, xâm trắng chứa vôi kết dính chắc tạo dạng carư khi bị nước xđm thực, tuổi trín 181.000 năm (nhiệt huỳnh quang thạch anh). Dăy 15m.

- Tập 2: cât trắng hạt nhỏ chọn lọc tốt chứa di tích ốc, cua biển, dăy 4m. - Tập 3: cât văng loang lổ đỏ, văng trắng, đỏ văng. Dăy 20-25m.

- Tập 4: cât đỏ tươi đổng nhất, hạt nhỏ, chọn lọc tốt, cấu tạo khối. Dăy 30m, tuổi tuyệt đối 73.000 năm ( nhiệt huỳnh quang thạc anh)

Tại khu vực sđn bay Phan Thiít, trín câc vâch xđm thực sât biển cắt văo khối câl ở độ cao 8()m cũng có trật tự địa tầng gồm chuyến lín lă cât loang đỏ, văng đỏ, đăy 43m vă trín cùng lă cât đỏ dăy 20-30m.

Phụ thống thượng, pliần trín <Qi'ih) 3. Trầm tích biển (mQi3h)

Phđn bố ở khu vực sđn bay Phan Thiết, Hòn Rơm có độ cao 40-60m. chúng thường bâm trín sườn câc đồi cât tuổi Pleistocen giữa - muộn. Thănh phần trầm tích lă cât có mău văng sẫm, văng phớt đỏ. tuổi tuyệt đối 19.000 nêm (nhiẽt huỳnh quang thạch anh). Một loại trầm tích khâc lă cât kết vôi mău xâm trắng phđn bố ở khu vực ven biển Hùng Thâng thuộc xê Hoă Thâng. Trầm tích có cấu tạo phđn lớp đăy. Tuổi tuyệt đối của nó được xâc định bằng phương phâp c 14 trong khoảng lừ 30.560 ±620 (ờ phần chđn) đốn 14.960 ± 190 (ớ phần mâi thềm).

Thống Hoỉocen

Phụ thòng Hạ - Trung ( Q Ì 2) 4. Trăm tícli sông hiến (c im Q /2 )■'

Phđn bố trín diện tích hẹp ở đồng bằng Phan Thiết (thuộc thung lũng sông

Că Ty vă sông Câi). Thănh phần trầm tích gồm cât, bột, sĩt lẫn sạn mău xâm

sẫm, xâm xanh, lẫn nhiều vật chất hữu cơ. Dăy khoảng 5-15m.

5. Trầm tích biển (mQ2' 2)

Phđn bố diện hẹp trín câc bậc thềm biển ở độ cao 4,0-6,Om, ở vùng sđn bay Phan Thiết, Hồng Chính, Tiến Thănh. Trầm tích chù yếu lă cât hạt mịn mău xâm sâng đến xâm văng, phủ gối lín câc thănh tạo cât đỏ tuổi Pleistocen. Dăy 2- 5m.

Phụ thống trung thượng (Q22 3) 6. Trầm tích hiển gió (m\'Q22 J)

Phđn bố ở ven bờ Tiến Thănh, Tiến Lợi, Hòn Rơm - Hồng Thắng, thănh câc cồn đụn ở độ cao 10-30m. Trầm tích chủ yíu lă cât mịn trung mău xâm sâng đến xâm văng. Dăy 5-10m.

7. Trđm ticlì biển (mỌ22 ')

Gồm câc trầm tích cât phđn bó' trín câc bậc them biển độ cao 1,5 - 2,Om, gặp ở câc vùng ven biển từ sđn bay Phan Thiết - Bình Chđu (Tiến Lợi), Phú Hải - Mũi Nĩ, cât chủ yếu lă hạt mịn mău từ xâm ĩrắng đến xâm văng. Dăy 2-5m.

Phụ thống thượng (Q , 1) 8. Trầm tích sông biển ( a m Q/ )

Gồm câc trầm tích cuội sạn cât, bùn, sĩl mău từ xâm, xâm xanh, xâm tối giău vật chất hữu cơ phđn bố dọc thung lũng sông Că Ty, sông Câi. Dăy l-5m .

2.3.2. M agm a.

Phức hệ Đ ỉo C ả (G/ Kđc)

V ùng ven biển vă biển ven bờ cũng như câc đảo khu vực Phan Thiết chỉ thấy lộ duy nhất một phức hệ đâ magma: đó lă phức hệ granit Đỉo Cả. Phđn bố ở khu vực phía đông TP Phan Thiết vă pha đâ mạch cũng của phức hệ năy thường nằm trong câc khu vực phđn bố câc đâ của hệ tầng Nha Trang, chúng lộ rải râc dọc ven biển khu vực nghiín cứu.

Pha 3 (G/KíÍC) của phức hệ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phđn bô thănh mộl diện tích nhỏ khoâng 0.3 km2 ở đông-nam Cửa Phan Thiết.

Thănh phần gồm: granitbiotit, granit sâng mău, granosyenit biotit mău hồng cấu tạo khối. Theo kết qúa phđn tích thạch học lât m âng câc mẫu thu thập trong m ùa thực địa 2003 tại khu vực Cửa Phan Thiết (B0.3-784/1, B03-690) do

Trường Đại học Khoa học Tự nhiín cho thấy: thănh phần khoâng vật (%):

plagioclas= 40, thạch anh = 30, felspat kali = 29. m uscovit=l, biotit ~1, ngoăi ra còn có granat, rutin, clorit vă ít khoâng vật qụăne.

Pha đ â mạch:

PHđín bố rải râc thănh từng mạch nhỏ có chiều rộng từ 20-30m kĩo dăi theo phương tđy bắc-đông nam, dọc bờ biến từ Lầu ông Hoăng đến Mũi Yến, đê phât hiện thấy 7 mạch, trong đó tập trung từ Lầu ông Hoăng đến Mũi Đâ 5 mạch, đông-bắc Hòn Rơm 1 mạch vă khu vực Mũi Yến 1 mạch.

Thănh phần gồm: granit aplit, granit porphyr, granosienit porphyr, pegmatit. Đôi nơi gặp chúng đồng sinh trong cùng một mạch: rìa m ạch lă granit porphyr, granophyr, granit aplit, trong lă pegmatit vă trung tđm lă thạch anh hoặc câc tinh hốc thạch anh. Câc mạch rộng từ văi centim et đốn hăng mĩt, kĩo dăi hăng chục mĩt đến trăm m ĩt với mău hồng nđu xâm. Phức hệ Đỉo Cả có liín quan đến câc khoâng hoâ: Cu, Pb, Zn, Mo, Au vă có khả năng có Sn.

Tuổi của phức hệ được xâc định lă Kreta (lựa văo mối quan hệ xuyín cắt của câc đâ thuộc phức hệ năy qua câc phun trăo felsit thuộc hệ tầng N ha Trang vă hai giâ trị tuổi đồng vị phóng xạ Kali-argon lă 97 ± 3 vă 77 ± 3 triệu năm của 2 inẫu đơn khoâng theo biotit vă l‘e 1 spat kali lấy trong granit biotit vă granit pegmatit tại Phú Bình vă Suối Hiệp.

2.3.3. Kiến tạo

2.3.3.1. Vị trí kiến tạn

M ộl phần vùng nghicn cứu (từ 0-25m nước) nằm ở đông-nam đới cấu trúc Đă Lạt. Đới năy lă m ột khối vỏ lục địa Tiền Cambri bị sụt lún trong Jura giữa vă phần lớn diện tích đới bị hoạt hoâ m agma kiến tạo m ạnh mẽ trong Mesozoi muộn, Kainozoi sớm. Phần íừ 25m nước trở ra (đông-nam đứt gêy Hòn Khoai - Că Nâ) thuộc cânh phía lđy-bắc bồn trũng Cửu Long, bồn năy bị sụt lún trong Kainozoi sớm.

2 3 .3 .2 . C âc tầng cấu trúc.

Dựa văo câc tăi liệu hiện có, đặc biệt lă tăi liệu địa vật lý trọng lực cho thấy độ sđu của bề mặt Moho Irong khu vực lă 32 - 33km, bề mặt conrad lă 15 -

16km, bề mặl m óng kết tinh lă 2.5 - 3,5krn.

Đới cấu trúc Đù Lạt được chia thănh 2 tầng cấu trúc

- Tầng cấu trúc Mesozoi. Tharri gia văo tầng cấu trúc năy bao gồm câc đâ m agm a của phức hệ Đỉo Cả vă câc trầm tích phun trăo của hệ tầng Nha Trang.

- Tầng cấu trúc Kainozoi muộn (Neogen - Đệ tứ). Tham gia văo tẩng cấu trúc năy chủ yếu lă câc trầm tích lục nguyín gắn kết yếu đến bở rời gồm: cât kết,

cuội sạn kết, bột, sĩt với thănh phần đa khoâng được thănh tạo trong mối tương quan giữa hoạt động tđn kiến tạo vă sự dao động của mực nước Biển Đ ông trong giai đoạn từ Neogen đến nay. Tầng cấu trúc năy trong khu vực nghiín cúu có bĩ dăy không lớn dao động trong khoảng văi trăm mĩt.

Đới cấu trúc bồn trũng cử u Long nằm dưới đây biển cũng được chia thănh

2 tầng cấu trúc.

- Tầng cấu trúc dưới lă đây của rift Kainozoi sớm Cửu Long được cấu tạo bởi câc đâ phun trăo vă xâm nhập granitoid vôi kiềm tuổi Jura m uộn - Kreta.

- Tầng cấu trúc trín lă lóp phủ của rifl Kainozoi sớm, đó lă câc thănh tạo trẩm tích biển nông, biển ven bờ tuổi Kainozoi muộn (N ,2-Q). Lớp phủ năy có cấu trúc m ột đơn nghiíng từ tđy sang đỏng.

2 .33 .3 . Đứt ỊỊÕV

Trong phạm vi vùng hiển nghiín cứu, câc tăi liệu vĩ kiến tạo cho đến nay chi’ ghi nhận được 2 hệ thống đứt gêy chính lă hệ thống đứt gêy phương đông bắc - tđy nam vă hệ thống đứl gêy phương tây bâc - đông nam:

- Hệ thông đứt gêv phương đông băc - tđy nam gồm 2 đứt gêy song song nhau phđn bô từ trong bờ ra ngoăi khơi ở khoâng độ sđu từ 15 - 20m nước đến 30m nước. Đứt gêy ngoăi cũng năm sât phía trong cồn ngầm Mũi Nĩ (đứt gêy Thuận Hải - Minh Hải hay còn gọi lă đứt gêy Hòn Khoai - Că Nâ) được nhận biết qua câc băng địa chđn nông độ phđn dải cao. Đứt gêy năy đóng vai trò phđn chia 2 đới cấu trúc lớn Irong vùng lă đới cấu trúc Đă Lạt ở phía tđy-bắc vă đới cấu trúc bồn trũng Cửu Long ở phía đông nam.

- Hệ thông đứt gêy phương tđy bêc - đòng nam gồm 4 đứt gêy chính nằm song song nhau nhưng khoảng câch không đều nhau. Hệ thống đứt gêy năy được xâc định trín câc băng địa chấn nông độ phđn dải cao, chúng đóng vai trò phđn chia câc khu vực nđng hạ trong đới cấu trúc Đă Lạt. Ra phía ngoăi khơi hầu hết chúng không gđy ảnh hưởng đến cău trúc của bốn trũng Cửu long.

2.4. ĐẶC Đ IỂM DĐN CƯ, K INH TẾ: 2.4.1. Dđn cư.

Vùng nghiín cứu nói riíng vă tỉnh Bình Tuđn nói chung có sự phât triển dđn số khâ nhanh. Mặc dù trong khoảng 10 năm trở lại đđy tỷ lệ tăng tự nhiín đê giảm đâng kể, nhưng vẫn còn khâ cao so với cả nước. Theo thống kí năm 2002,dên sỏ' của câc đơn vị nói trín khoảng 561.000 người (số liệu đến 2002)

(bảng 2.4). trong đó TP Phan Thiết chiếm tới trín 1/3 (diện tích của TP Phan Thiết lại chỉ 206 k m \ chiếm 5,4% ) với m ật độ lín đến trín 964 người/krrr. Còn

huyện Bắc Bình dđn sô' lại rất ít, chỉ 112 000 người với m ật độ 61 người/km 2 (Bắc Bình lă huyện có dđn số thấp nhất, nhưng lại có diện tích lớn nhất tỉnh Bình Thuận). Dđn cư trong vùng chủ yếu lă người Kinh vă người Chăm, sống tập trung tại TP Phan Thiết vă dọc theo đường giao thông (quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam), hoặc cấc cửa sông, cảng ven hiến, câc khu du lịch (Phan Thiết, Mũi Nĩ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.3. Phân b ố dân số câc huyện ven biển vùng nghiín cứu (năm 2002)

Đ ịa phương Diện tích (km 2) Dđn số (xio1) Mật độ (người/km 2) H. Hăm T huận Nam 1.052 90.400 86

H. Hăm T huận Bâc 1.283 154 800 120 H. Bắc Bình 1.825 117.600 64

TP Phan Thiết 206 198.700 964

C ả tỉn h 7.828 1.106.000 141

2.4.2. Kinh tế.

Trong vùng nghiín cứu nhđn dđn chủ yếu sống bằng câc nghề: nông nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp vă du lịch. Đặc biệt ngư nghiệp rất phât triển với câc cảng câ lớn (La Gi. Phan T h iết,...) có hăng trăm ghe thuyền công suất 20 - 600CV. Đđy lă nơi cung cấp câ biển cho thănh phố Hồ Chí Minh, V ũns Tău vă cho câc vùng lđn cận.

Công nghiệp khâ phât triển với câc xí nghiệp chế biến hải sản xuất khẩu, câc xí nghiệp chế biến thực phẩm đông lạnh ở khu vực Hăm Tđn. C ông nghiệp khai khoâng phât triín với mỏ đâ xđv dựng đang được khai thâc ở mỏ Tă Kou, mỏ Tđn Bình, mỏ núi Bă Đặng; cât xđv dựng ớ mỏ Phan; cât thủy tinh ở mỏ Bình Chđu, mỏ Dinh Thầy, mỏ Chùm Găng, mỏ Hăm Tản, ... để đâp ứ na kịp thời cho nhu cầu ngăy căng tăng cùa nhđn dăn trong xđy dựng cơ bản cũng nhu cho xuất khẩu. Mỏ Ilmenit Hăm Tđn cũng đang được khai thâc đem lại nguồn lợi kinh tế to lớn cho địa phương.

N goăi ra dọc câc lăng chăi ven bicn nhđn dđn chú yếu sốne băng nghề đânh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo phục vụ du lịch (lấy ví dụ vùng Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận (Trang 44)