0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Chất lỏng Newton và phi Newton:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ (Trang 27 -27 )

- Hầu hết chất lỏng thơng thường như nước, xăng, dầu, đều thỏa

Chất lỏng Newton và phi Newton:

Ví dụ : Đường ống có đường kính d, dài l, dẫn dầu với hệ số nhờn μ, khối lượng riêng ρ. Dầu chuyển động theo quy luật sau: u=ady-ay2 (a>0; 0≤y≤d/2). Tìm lực ma sát của dầu lên thành ống.

Ví dụ : Đường ống có đường kính d, dài l, dẫn dầu với hệ số nhờn μ, khối lượng riêng ρ. Dầu chuyển động theo quy luật sau: u=ady-ay2 (a>0; 0≤y≤d/2). Tìm lực ma sát của dầu lên thành ống.

Giải:

Chọn trục toạ độ như hình vẽ, xét lớp chất lỏng bất kỳ có toạ độ y (lớp chất lỏng này có diện tích là diện tích mặt trụ có đường kính (d-2y)).

Ta có:

Tại thành ống: y = 0. Suy ra:

1.4. Sức căng bề mặt

Sức căng bề mặt của chất lỏng tạo nên bởi lực hút phân tử của lớp bề mặt. Các lực này cĩ xu thế làm giảm mặt thống của chất lỏng.

Do sức căng bề mặt, mặt thống của chất lỏng bị cong, trong chất lỏng xuất hiện một lực bổ sung – áp suất tăng hoặc giảm một trị số:

+ б: sức căng bề mặt, N/m.

+ r1, r2: bán kính cong chính của phân tố mặt thống.

  2 1 1 1 r r pbm

1.4. Sức căng bề mặt

Áp suất tăng khi mặt thống lồi và giảm khi lõm.

Ở 200C sức căng bề mặt của nước: б = 0,0726 N/m.

Sức căng bề mặt cĩ vai trị quan trọng trong việc đo áp suất bằng các dụng cụ dùng chất lỏng, trong dịng chất lỏng chảy qua lỗ nhỏ, dịng thấm và trong việc hình thành các giọt trong dịng tia tự do.

Đối với ống mao dẫn: + pbm: chiều cao mao dẫn. + r: bán kính mao dẫn.

r pbm

2

1.5. Chất lỏng thực và chất lỏng lý tƣởng

là chất lỏng cĩ tính di động tuyệt đối hồn tồn khơng chống lực cắt và lực kéo, hồn tồn khơng nén ép, khơng giản nở vì nhiệt và khơng cĩ tính nhớt.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ (Trang 27 -27 )

×