Sự truyền cơ năng, nhiệt năng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LÝ 8 KỲ 2 (Trang 26 - 28)

năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.

Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.

Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu về sự chuyển hóa cơ năng và nhiệt năng.

- Các nhóm thảo luận tìm câu trả lời cho câu C2, điền từ thích hợp vào bảng 27.2. - Đại diện nhóm trình bày câu C2

- 1 HS trả lời câu hỏi của GV Các HS khác nhận xét câu trả lời của bạn

- GV yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời câu C2 vào bảng 27.2.

- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu C2. - Qua các ví dụ ở câu C2, ta có thể rút ra đợc nhận xét gì?

ii. sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.

Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng và ngợc lại. Cơ năng có thể chuyển hóa thành nhiệt năng và ngợc lại.

Hoạt động 4: (10 phút) Tìm hiểu về sự bảo toàn năng l- ợng

- HS ghi định luật bảo toàn năng lợng trong các hiện t- ợng cơ và nhiệt vào vở. - Nêu ví dụ minh họa, tham gia thảo luận trên lớp về những ví dụ đó.

- GV thông báo về sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt.

- Yêu cầu HS nêu ví dụ minh họa, tham gia thảo luận trên lớp về những ví dụ đó.

iii. sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt.

Năng lợng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

Hoạt động 5: (8 phút) Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà.

a) Nêu đợc nội dung phần ghi nhớ cuối bài.

b) Trả lời các câu hỏi C5, C6.

c) Tự đọc phần Có thể em cha biết.

- Yêu cầu HS nêu phần kiến thức cần nhớ của bài học. Vận dụng để giải thích câu C5, C6. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc phần “Có thể em cha biết” - Làm bài tập bài 27 SBT. iv. vận dụng. C6: Một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng không khí xung quanh.

Ngày 2 tháng 5 năm 2006

Tiết 32: Bài 28: động cơ nhiệt i. mục tiêu

1. Phát biểu đợc động cơ nhiệt.

2. Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ 4 kì, có thể mô tả đợc cấu tạo động cơ này.

3. Dựa vào hình vẽ các kì của động cơ nổ 4 kì, có thể mô tả đợc chuyển vận của động cơ này.

4. Viết đợc công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng có trong công thức.

5. Giải đợc các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.

ii. chuẩn bị

1. Hình vẽ hoặc ảnh chụp các động cơ nhiệt.

2. Vẽ trên giấy khổ lớn các hình vẽ động cơ nổ 4 kì.

iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: (5 phút)

Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập.

- Một HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV.

- Các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét câu trả lời của bạn.

- Phát biểu nội dung định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lợng. Tìm ví dụ về sự biểu hiện của định luật trên trong các hiện tợng cơ và nhiệt? Tổ chức tình huống học tập: Nh SGK. Năng lợng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu về động cơ nhiệt. a) Đọc SGK, phát biểu định nghĩa. Nêu các ví dụ về động cơ nhiệt. b) Ghi tổng hợp về động cơ nhiệt vào vở.

- Yêu cầu HS đọc SGK. + Nêu định nghĩa động cơ nhiệt? Hãy tìm các ví dụ về động cơ nhiệt mà em thờng gặp? - GV tổng hợp các loại động cơ nhiệt. - Động cơ nhiệt thờng sử dụng loại nhiên liệu nào?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LÝ 8 KỲ 2 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w