Phƣơng pháp đo đạc, lấy mẫu ngoài thực địa và phân tích trong phòng

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước sông cầu đoạn chảy qua địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 32)

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

2.4.3.Phƣơng pháp đo đạc, lấy mẫu ngoài thực địa và phân tích trong phòng

phòng thí nghiệm:

Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên đƣợc đánh giá qua các mẫu nƣớc lấy dọc sông và tại các vị trí trên sông sau điểm tiếp nhận nƣớc từ các suối. Cụ thể, quan trắc 10 điểm từ thƣợng lƣu đến hạ lƣu theo 2 mùa: mùa mƣa (đợt 4 hàng năm) và mùa khô (đợt 1 hàng năm) và so sánh theo TCVN, QCVN và các Tiêu chuẩn của Hệ thống Quan trắc môi trƣờng Toàn cầu (GEMS) hoặc Tiêu chuẩn Hoa Kỳ (Standard Methods for the Examination of Water and WasteWater) nếu TCVN không có.

Bảng 2.1. Danh sách các điểm quan trắc chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên

TT Vị trí quan trắc Ký hiệu Mục tiêu quan trắc

1 Văn Lăng SCA1-1

Hiện trạng chất lƣợng nƣớc Sông Cầu đầu nguồn tỉnh Thái Nguyên, Quan trắc các tác động do điều kiện tự nhiên, do các hoạt động tại Bắc Kạn.

- Cung cấp thông tin “nền” cho các tác động của khu vực Thái Nguyên

2 Hoà Bình SCA1-2

Hiện trạng chất lƣợng nƣớc Sông Cầu đoạn từ Văn Lăng đến Hoà Bình; Các tác động do hoạt động nông nghiệp và các tác động tổng hợp từ thƣợng nguồn đến Hoà Bình; Kiểm soát chất lƣợng nƣớc trƣớc khi có sự nhập lƣu của Sông Đu tại Sơn Cẩm

3 Sơn Cẩm,

Phú Lƣơng SCA1-3

Hiện trạng chất lƣợng nƣớc Sông Cầu đoạn từ Minh Lập đến Sơn Cẩm, sau khi có sự hợp lƣu của Sông Đu; Các tác động hoạt động nông nghiệp, khai khoáng; kiểm soát chất lƣợng nƣớc khi vào địa bàn thành phố Thái Nguyên

4

Sau cửa xả suối Phƣợng Hoàng

300 m (Quán Triều)

SCA3-6

Hiện trạng chất lƣợng nƣớc Sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Quán Triều, sau khi có sự hợp lƣu của suối Phƣợng Hoàng, các tác động do hoạt động nông nghiệp, khai khoáng trong vùng tới chất lƣợng nƣớc

5 Cầu Gia Bảy SCA1-4

Hiện trạng và diến biến chất lƣợng nƣớc Sông Cầu đoạn từ Quán Triều đến Cầu Gia Bảy, các tác động do hoạt động đô thị, các hoạt động công nghiệp phía Đông Bắc thành phố Thái Nguyên

TT Vị trí quan trắc Ký hiệu Mục tiêu quan trắc

6

Sau điểm xả suối Loàng 200m

(Gia Sàng)

SCA3-2

Hiện trạng chất lƣợng nƣớc Sông Cầu đoạn từ Cầu Gia Bảy đến Gia Sàng, sau khi có sự hợp lƣu của suối Loàng, suối Linh Nham, các tác động do hoạt động khu vực phía Bắc, Tây Bắc thành phố Thái Nguyên, một phần huyện Đồng Hỷ tới chất lƣợng nƣớc

7 Đập Thác Huống SCA1-5 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc Sông Cầu đoạn từ Gia Sàng đến Đập Thác Huống

8

Sau điểm xả Suối Cam Giá

300m

SCA3-1

Đánh giá chất lƣợng nƣớc Sông Cầu đoạn từ Đập Thác Huống đến điểm sau khi tiếp nhận nƣớc suối Cam Giá (nƣớc thải khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên và hoạt động khu vực phía Nam thành phố) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9

Sau điểm xả suối Phố Hƣơng

200m

SCA3-5

Đánh giá chất lƣợng nƣớc Sông Cầu sau khi tiếp nhận nƣớc suối Phố Hƣơng (nƣớc thải hoạt động khu vực phía Tây Nam và một phần phía Nam thành phố)

10 Cầu Mây SCA1-6

Hiện trạng chất lƣợng nƣớc Sông Cầu đoạn từ Thƣợng Đình đến Cầu Mây, các tác động do hoạt độ nông nghiệp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước sông cầu đoạn chảy qua địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 32)