Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng giải phương trình và bất phương trình bằng phương pháp hàm số luận văn ths giáo dục học (Trang 116)

Tôi mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất sau :

- Cần tăng thời lượng dành cho các tiết học bám sát, tự chọn trên lớp để cho học sinh có cơ hội va chạm và tiếp cận với nhiều chuyên đề. Việc tăng thời lượng cũng giúp cho giáo viên triển khai tốt hơn kế hoạch giảng dạy của mình.

- Giáo viên cần mạnh dạn hơn trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy, cần có nhiều tìm tòi, sáng tạo trong việc nghiên cứu nội dung chương trình. Giáo viên cũng cần được bồi dưỡng thường xuyên về các bài toán nâng cao để có thể dạy học tốt hơn.

- Đối với trường phổ thông cần duy trì thường xuyên sinh hoạt tổ nhóm và sinh hoạt chuyên đề.

117

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương

trình, SGK lớp 10,11,12 môn Toán, NXBGD.

2. Nguyễn Quang Cẩn (2005), Tâm lí học đại cương. NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội.

3. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình

dạy học, NXBGD.

4. Phan Đức Chính (2003), Các bài giảng luyện thi môn toán, NXBGD.

5. Lê Quang Chung (2013), Phát triển năng lực giải toán cho học sinh trung học

phổ thông thông qua dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 – chương trình nâng cao. Luận văn Thạc sĩ sư phạm Toán học – Đại học Giáo dục.

6. Nguyễn Xuân Liêm, Phạm Duy Điển, Nguyễn Doãn Tuấn, Phan Thị Luyến,

Tài liệu tự chọn môn Toán lớp 12 THPT. NXB Giáo dục

7. Phạm Hồng Danh, Nguyễn Phú Khánh, Trần Văn Toàn, Nguyễn Anh

Trường, Nguyễn Tấn Siêng, Nguyễn Tất Thu, Nguyễn Văn Nho (2012), Ôn

luyện thi cấp tốc môn Toán theo chuyên đề, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Đoàn Quỳnh, Đặng

Hùng Thắng (2009), Bài tập nâng cao và một số chuyên đề, NXBGD.

9. Nguyễn Đức Đồng, Lê Hoàn Hóa, Võ Khắc Thường, Lê Quang Tuấn,

Nguyễn Văn Vĩnh(1999), Phương pháp giải toán khảo sát hàm số, NXB Thành

phố Hồ Chí Minh.

10. Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Lý luận dạy học hiện đại, tập bài giảng dành

cho học viên cao học, Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Lê Văn Hồng (2001), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm. Nhà xuất bản

Đại học Quốc gia Hà Nội

12. Dương Thu Hương (2012), ”Năng lực và đánh giá kết quả giáo dục theo năng

lực theo chương trình phổ thông sau năm 2015”, Kỉ yếu Hội thảo, tháng 7 năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

118

13. Đặng Thị Mơ (2013), Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết

vấn đề trong dạy học phương trình và hệ phương trình lớp 10 trung học phổ thông.

Luận vănThạc sĩ sư phạm Toán học – Đại học Giáo dục.

14. Phan Huy Khải (Chủ biên), Nguyễn Phương Anh, Trần Hữu Nam, Phạm

Quốc Phong, Nguyễn Ngọc Thắng, Phan Doãn Thoại (2011), Bài tập Giải tích

12 nâng cao, NXBGD.

15. Nguyễn Bá Kim (2005), Phương pháp dạy học đại cương môn Toán, NXB Đại

học Sư phạm, Hà Nội.

16. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (1992), Phương pháp dạy học môn Toán,

NXB Hà Nội.

17. Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán,

NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

18. Bùi Văn Nghị (Chủ biên), Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Tiến Trung (2011),

Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán 12, Nhà xuất bản Đại học Sư

phạm.

19. Polya Geogre, Toán học và những suy luận có lý, NXB Giáo dục, 1995 (Người

dịch: Hồ Thuận, Bùi Tường).

20. Trần Phương (2006), Sai lầm thường gặp và các sáng tạo khi giải toán, NXB

Đại học Quốc Gia Hà Nội.

21. Trần Phương ( 2010), Bài giảng trọng tâm ôn luyện môn toán, NXB Đại học

Quốc Gia Hà Nội.

22. Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng

23. Lê Hồ Quý (2012), Sử dụng đạo hàm để giải một số loại toán, Tạp chí Toán

học tuổi trẻ (423), tr. 9-11.

24. Nguyễn Cảnh Toàn(2007), Học và dạy cách học. NXBGD.

25. Vương Thị Thu Thủy (2008), Rèn luyện năng lực giải toán cho học sinh trung

học cơ sở thông qua các bài toán cực trị trong hình học phẳng, Luận văn thạc sĩ

khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.

26. Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Thành phố Hồ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

119

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Xin thầy (cô ) vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào các ô phù hợp trong bảng dưới đây (có thể đánh dấu nhiều lần cho mỗi câu hỏi):

STT Nội dung Đồng ý

1

Trong chương trình môn Toán trung học phổ thông phần phương trình và bất phương trình

- Dễ đối với học sinh

- Bình thường đối với học sinh - Khó đối với học sinh

2

Trong chương trình môn Toán trung học phổ thông phần giải phương trình và bất phương trình bằng phương pháp hàm số

- Dễ đối với học sinh

- Bình thường đối với học sinh - Khó đối với học sinh

3 Những năm gần đây trong các đề thi Đại học có câu giải

phương trình và bất phương trình bằng phương pháp hàm số

Luôn luôn có Thỉnh thoảng có Không có

4 Cần tăng thời lượng học các tiết bám sát, tự chọn, học chuyên

đề cho học sinh THPT

Rất cần Cần Không cần

5 Trong một tháng cần duy trì sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn

mấy lần

120

3 lần 4 lần 5 lần

6 Trong các giờ dạy của các thầy cô có thường xuyên rèn luyện

kĩ năng giải toán cho học sinh

Thường xuyên Có

Thỉnh thoảng tùy vào từng tiết

7

Các thầy cô có cho học sinh nhiều bài tập rèn luyện kĩ năng giải phương trình và bất phương trình bằng phương pháp hàm số

Có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thỉnh thoảng có Không có

8

Giáo án hệ thống bài toán rèn luyện kĩ năng giải phương trình và bất phương trình bằng phương pháp hàm số có tính mới và thu hút không

Có tính mới và thu hút Có tính mới

Cóthu hút

Không có tính mới và thu hút

9

Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng giải phương trình và bất phương trình bằng phương pháp hàm số có sát thực và phù hợp với đề thi Đại học và thi học sinh giỏi những năm gần đây.

Rất sát thực và phù hợp sát thực và phù hợp

Không sát thực và phù hợp

121

Phụ lục 2

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH

Các em hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào các ô phù hợp trong bảng dưới đây (có thể đánh dấu nhiều lần cho mỗi câu hỏi):

STT Nội dung Đồng ý

1 Sử dụng phương pháp hàm số để giải phương trình và bất

phương trình là một nội dung - Dễ đối với em

- Bình thường đối với em - Khó đối với em

2 Khi học phần giải phương trình và bất phương trình bằng

phương pháp hàm số em gặp phải khó khăn gì

-Không hiểu kỹ khái liệm tính đơn điệu và tính liên tục của hàm số

- Không nhẩm tìm được nghiệm và số nghiệm của phương trình - Không xây dựng và tìm được hàm số dơn điệu

- Không xác định được hàm số đặc trưng

3

Hệ thống bài toán rèn luyện kĩ năng giải phương trình và bất phương trình bằng phương pháp hàm số có phù hợp với khả năng học tập của em không

Rất phù hợp Phù hợp

Không phù hợp

4

Trong các giờ học rèn luyện kĩ năng giải phương trình và bất phương trình bằng phương pháp hàm số các em có thấy hấp dẫn không

Rất hấp dẫn Hấp dẫn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không hấp dẫn

122

trình và bất phương trình bằng phương pháp hàm số của các thầy cô

Nhàm chán, hệ thống bài tập khó hiểu không tiếp thu được Thu hút hấp dẫn, hệ thống phương pháp dạy học dễ học và tiếp thu bài tốt

Bình thường

6

Thái độ của các bạn trong lớp em trong các giờ học về phần rèn luyện kĩ năng giải phương trình và bất phương trình bằng phương pháp hàm số như thế nào

- Căng thẳng

- Trầm lắng, buồn tẻ

- Sôi nổi, tích cực tham gia vào bài giảng

7 Các em cảm thấy bổ ích và tiếp thu được kiến thức giải

phương trình và bất phương trình bằng phương pháp hàm số

Rất bổ ích Bổ ích Bình thường Không

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng giải phương trình và bất phương trình bằng phương pháp hàm số luận văn ths giáo dục học (Trang 116)