Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết hệ thống vào dạy học một số phần kiến thức sinh lý học động vật chương trình sinh học lớp 11 Trung học Phổ thông (Ban nâng cao (Trang 109)

2.1. Cần sớm đƣa lý thuyết hệ thống vào giảng dạy cho sinh viên các trƣờng sƣ phạm để giúp họ sớm tiếp cận với lý thuyết hê thống để vận dụng trong quá trình giảng dạy sau này cũng nhƣ trong quá trình học tập của bản thân hiện tại.

2.2. Cần tập huấn cho đội ngũ GV phổ thông đang đứng lớp hiện nay về lý thuyết hệ thống để họ có thể sớm vận dụng lý thuyết hệ thống trong quá trình DH của bản thân.

2.3. Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện quy trình vận dụng lý thuyết hệ thống trong quá trình DH sinh lý học động nói riêng và DH sinh học nói chung ở trƣờng THPT

- 100 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Nguyệt Ánh. Xây dựng các bài tổng kết chƣơng Sinh học 11 theo quan điểm cấu trúc - hệ thống. Luận văn thạc sĩ sƣ phạm sinh học. Trƣờng ĐHGD, 2008

2. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành. Lí luận dạy học Sinh học phần đại cƣơng. Nxb Giáo dục, 1998

3. Nguyễn Thanh Bình. Lí luận giáo dục học Việt Nam. Nxb Đại học Sƣ phạm, 2005

4. Nguyễn Phúc Chỉnh. Phƣơng pháp Graph trong dạy học. Nxb Giáo dục, 2006

5. Nguyễn Phúc Chỉnh. Nâng cao hiệu quả dạy học Giải phẫu – Sinh lý ngƣời ở trung học cơ sở bằng áp dụng phƣơng pháp Graph. Luận án tiến sĩ giáo dục học, 2005

6. Nguyễn Đức Chính, Đinh Thị Kim Thoa. Bài giảng Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục. ĐHQG Hà Nội, 2006

7. Vũ Cao Đàm, Bài giảng Lý thuyết Hệ thống, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn. ĐHQG Hà Nội, 1998Vũ Cao Đàm. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục, 2007

8. Kiều Thị Kim Khánh. Hình thành và phát triển khái niệm sinh trƣởng, phát triển trong chƣơng trình sinh học phổ thong. Luận văn thạc sĩ sƣ phạm sinh học. Trƣờng ĐHGD, 2009

9. Nguyễn Văn Khánh. Ôn luyện và kiểm tra Sinh học 11. Nxb ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, 2007

- 101 -

11. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa. Bài giảng Lý luận dạy học hiện đại, ĐHQG Hà Nội, 2009

12. Đỗ Thu Hoà. Thực hành trắc nghiệm Sinh học 11. Nxb Giáo dục, 2007 13. Nguyễn Thu Hoà. Hƣớng dẫn ôn tập kiến thức Sinh học THPT. Nxb Giáo

dục, 2009

14. Trần Bá Hoành. Kỹ thuật dạy học sinh học. Nxb Giáo dục Hà Nội, 1996 15. Trần Bá Hoành. Đại cƣơng phƣơng pháp dạy học Sinh học. Nxb Giáo

dục, 2002

16. Trần Đức Huyên. Giải toán thống kê ở trƣờng THPT. Nxb Giáo dục, 2007

17. Mai Văn Hƣng, Nguyễn Quang Mai. Sinh lý học ngƣời và động vật. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2004

18. Ngô Văn Hƣng. Hƣớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học lớp 11. Nxb Giáo dục, 2009

19. Nguyễn Thế Hƣng. Tập bài giảng phƣơng pháp dạy học Sinh học ở

trƣờng THPT. Trƣờng ĐHGD, ĐHQG Hà Nội, 2009

20. Đặng Thị Quỳnh Hƣơng. Dạy học khái niệm sinh học theo hƣớng tích cƣ̣c hóa hoạt động nhận thƣ́c của học sinh. Luận văn thạc sĩ sƣ phạm sinh học. Trƣờng ĐHGD, 2008

21. Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh. Sinh lý học ngƣời và động vậ. Nxb khoa học và kỹ thuật, 2001

22. Trần Đình Long. Lý thuyết hệ thống. Nxb Khoa học và kỹ thuật, 1997 23. Vũ Đức Lƣu (Chủ biên), Nguyễn Thành Đạt, Trần Quý Thắng .

Chuyên đề bồi dƣỡng học sinh giỏi THPT môn Sinh học tập I. Nxb Giáo dục , 2002

- 102 -

24. Vũ Đức Lƣu. Dạy và học Sinh học 11 bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Nxb ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, 2007

25. Lƣu Xuân Mới. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục, 2006 26. Chu Văn Mẫn. Ứng dụng tin học trong sinh học. Nxb ĐH Quốc gia Hà

Nội, 2001

27. Phan Trọng Ngọ. Dạy học và phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng. Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2002

28. Lê Đức Ngọc. Bài giảng Đo lƣờng và đánh giá thành quả học tập. ĐHQG Hà Nội, 2009

29. Trần Thị Phƣơng, Lê Thị Phƣợng, Hƣớng dẫn ôn tập kiến thức Sinh học THPT. Nxb Giáo dục, 2009

30. Phillips, W.D. –Chilton, Sinh họcTập I + II, Nxb Giáo dục, 1999

31. Nguyễn Đức Thành. Cấp cơ thể và biện pháp thể hiện trong dạy học Sinh học 11, chuyên đề bồi dƣỡng nâng cao năng lực dạy học Sinh học theo chƣơng trình mới, 2008

32. Nguyễn Đức Thành (Chủ biên). Dạy học Sinh học ở trƣờng THPT tập I. Nxb Giáo dục, 2003

33. Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên), Trần Đăng Cát, Đỗ Mạnh Hùng ,

Sinh học 8. Nxb Giáo dục, 2007

34. Hà Thị Thu Trang. Sử dụng Graph nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học sinh học 11. Luận văn thạc sĩ sƣ phạm sinh học. Trƣờng ĐHGD, 2009 35. Lê Đình Trung. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học 11.

Nxb Đại học Sƣ phạm, 2010

36. Lê Đình Trung, Tự học, tự kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học 11. Nxb Đại học Sƣ phạm, 2010

- 103 -

37. Nguyễn Chính Trung. Dùng phƣơng pháp Graph lập chƣơngtrình tối ƣu dạy môn “Sử dụng thông tin trong chiến dịch”ở học viện quân sự cấp cao.

Luận án phó tiến sĩ khoa sƣ phạm - tâm lý, 1987

38. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi , Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu TN trong nông lâm nghiệp trên máy vi tính (Bằng Excel 5.0). Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 1996

39. Dƣơng Thiệu Tống. Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục. Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000

40. Vũ Văn Vụ. SGK Sinh học 11 nâng cao. Nxb Giáo dục, 2007 41. Vũ Văn Vụ. SGV Sinh học 11 nâng cao. Nxb Giáo dục, 2007

42. Vũ Văn Vụ, Nguyễn Quang Vinh. Hƣớng dẫn học và ôn tập Sinh học 11 nâng cao. Nxb Giáo dục, 2007

- 104 -

PHỤ LỤC

BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SỐ 1

(Thời gian 10’)

Chọn đáp án chính xác nhất (làm vào bảng dƣới)

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐA

Câu 1: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn cỏ nhƣ thế nào?

a/ Tiêu hoá hoá và cơ học.

b/ Tiêu hoá học, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.

c/ Chỉ tiêu hoá cơ học. d/ Chỉ tiêu hoá hoá học.

Câu 2: Đặc điểm nào dƣới đây không có ở thú ăn thịt.

a/ Dạ dày đơn. b/ Ruột ngắn.

c/ Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và đƣợc hấp thụ.

d/ Manh tràng phát triển

Câu 3: Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có 4 ngăn?

a/ Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò. b/ Ngựa, thỏ, chuột. c/ Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. d/ Trâu, bò, cừu, dê.

Câu 4: Ý nào dƣới đây không đúng với ƣu thế của ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá?

a/ Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng.

- 105 -

c/ Ống tiêu hoá đƣợc phân hoá thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyển hoá về chức năng.

d/ Có sự kết hợp giữa tiêu hoá hoá học và cơ học.

Câu 5: Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt là:

a/ Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn.

b/ Dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt.

c/ Nhai thức ăn trƣớc khi nuốt. d/ Chỉ nuốt thức ăn.

Câu 6: Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí là hình thức hô hấp của

A. ếch nhái. B. châu chấu. C. chim. D. giun đất.

Câu 7: Những động vật đa bào có kích thƣớc lớn không tiến hành trao đổi khí qua bề mặt cơ thể, sự trao đổi khí nhờ các cơ quan hô hấp nhƣ mang, phổi vì

A. tỉ lệ S/V nhỏ.

B. đã có cơ quan chuyên trách hô hấp.

C. cơ thể hoạt động luôn cần lƣợng khí lớn. D. bề mặt trao đổi khí mỏng.

Câu 8: Hệ hô hấp ở ngƣời có diện tích bề mặt trao đổi khí lớn nhờ có

A. phế quản. B. khí quản. C. phế nang. D. mạng mao mạch.

Câu 9: Thành phần chủ yếu trong thức ăn của các động vật ăn thực vật là

A. prôtêin. B. tinh bột. C. lipit. D. xenlulôzơ.

Câu 10: Ở trâu, bò thức ăn đƣợc biến đổi sinh học diễn ra chủ yếu ở

- 106 -

BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SỐ 2

(Thời gian 10’)

Chọn đáp án chính xác nhất (làm vào bảng dƣới)

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐA

Câu 1. Điều KHÔNG ĐÚNG về ƣu điểm của HTH kín so với HTH hở là:

A. áp lực cao. B. tốc độ máu chảy nhanh.

C. lƣợng máu rất lớn.

D. điều hòa và phân phối máu đến các cơ quan nhanh.

Câu 2. Trong VTH lớn của HTH kép , máu theo tĩnh mạch trở về tim là máu:

A. giàu O2. B. nghèo O2. C. giàu CO2. D. nghèo dinh dƣỡng. Câu 3. Trong VTH nhỏ của HTH kép , máu theo tĩnh mạch phổi trở về tim là máu:

A. giàu O2. B. nghèo O2. C. giàu CO2. D. nghèo dinh dƣỡng

Câu 4: Huyết áp đƣợc sinh ra là do

A. tim co bóp tống máu vào mạch.

B. sự đàn hồi của mạch.

C. áp lực của máu tác động vào lòng mạch. D. áp lực của máu tác động vào thành mạch.

Câu 5: Hệ tuần hở có ở các động vật ?

A. Ruột khoang, thân mềm, giun dẹp. C. Chân khớp, thân mềm.

- 107 -

Câu 6: Ý nào không phải là ƣu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở? A. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.

B. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lƣợng.

C. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng đƣợc nhu cầu trao đổi khí và trao

đổi chất.

D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi đƣợc xa.

Câu 7: Nói hoạt động của cơ tim tuân theo quy luật "tất cả hoặc không có gì" nghĩa là gì ?

A. Cơ tim co bóp suốt đời cho đến khi chết.

B. Khi cơ tim co bóp sẽ đƣa tất cả máu trong hai tâm thất vào hệ động mạch; khi

tim nghỉ tâm thất không chứa lƣợng máu nào.

C. Khi tim còn đập thì cơ thể tồn tại, nếu tim ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết đi. D. Khi kích thích tim với cƣờng độ dƣới ngƣỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp, nhƣng khi đƣợc kích thích vừa tới ngƣỡng, cơ tim đáp ứng bằng cách co tối đa.

Câu 8: Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ đâu ?

A. Năng lƣợng co tim. B. Dòng máu chảy liên tục.

C. Co bóp của mạch. D. Sự va đẩy của các tế bào máu. Câu 9: Ngƣời mắc chứng huyết áp cao, khi đo huyết áp cực đại phải lớn hơn giá trị nào?

A. 150mm Hg. B. 130mm Hg. C. 120mm Hg. D. 80mm Hg

Câu 10: Trong hệ dẫn truyền tim, xung điện lan truyền theo trật tự:

A. Nút xoang nhĩ - bó His - nút nhĩ thất - mạng Puôckin - tâm nhĩ co - tâm thất co.

B. Nút xoang nhĩ - tâm nhĩ - nút nhĩ thất - bó His - mạng Puôckin - tâm nhĩ co -

- 108 -

C. Nút nhĩ thất -nút xoang nhĩ - tâm nhĩ co - tâm thất co

D. Nút nhĩ thất - nút xoang nhĩ - Bó His - mạng Puôckin - tâm nhĩ co - tâm thất co.

BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SỐ 3

(Thời gian 10’)

Chọn đáp án chính xác nhất (làm vào bảng dƣới)

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐA

Câu 1. Huyết áp là gì?

A. Độ giãn của động mạch khi tim co.

B. Áp lực máu tác động lên thành mạch.

C. Vận tốc máu trong động mạch.

D. Là tỉ lệ giữa nhịp đập tim và nhịp thở hệ hô hấp.

Câu 2. Ở ngƣời bình thƣờng, huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trƣơng lần lƣợt là:

A. 70 – 80 mmHg và 110 – 120 mmHg B. 120 – 140 mmHg và 100 – 110 mmHg

C. 110 – 120 mmHg và 70 – 80 mmHg

D. 100 – 110 mmHg và 120 – 140 mmHg

Câu 3. Sự giảm dần huyết áp trong hệ mạch là do:

A. Tƣơng ứng với chu kì hoạt động của tim.

B. Sự ma sát giữa máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển.

- 109 -

C. Do sức ép của thành mạch lên lƣu lƣợng máu. D. Do sự ma sát giữa các phân tử máu.

E. Máu phải chảy rất chậm trong tĩnh mạch.

Câu 4. Để đảm bảo sự trao đổi chất giữa máu và các tế bào cơ thể:

B. Máu phải chảy rất nhanh trong động mạch.

C. Máu phải chảy rất chậm trong mao mạch.

D. Tim phải cho bóp theo chu kì.

Câu 5. Vận tốc máu giảm dần từ:

A. Động mạch tĩnh mạch mao mạch.

B. Tĩnh mạch  động mạch  mao mạch. C. Mao mạch  động mạch  tĩnh mạch. D. Động mạch  mao mạch  tĩnh mạch.

Câu 6. Trong cơ chế điều hòa hoạt động tim mạch, tim sẽ đập nhanh và mạnh, mạch co lại khi:

A. Huyết áp giảm. B. Nồng độ CO2 tăng.

C. Huyết áp giảm và nồng độ CO2 tăng.

D. Huyết áp giảm và nồng độ CO2 giảm.

Câu 7. Cân bằng nội môi là trạng thái

A. môi trường bên trong cơ thể được duy trì ở trạng thái cân bằng và ổn định.

B. cân bằng về nồng độ các ion bên trong tế bào và dịch ngoại bào. C. Cơ thể duy trì trạng thái cân bằng nƣớc và muối khoáng.

D. Nồng độ các chất bên trong cân bằng với các chất bên ngoài.

Câu 8. Cơ chế điều hòa cân bằng nội môi khi có sự kích thích của môi trƣờng bên ngoài hoặc bên trong cơ thể diễn ra theo trình tự sau:

- 110 -

A. Thụ quan Trung ương thần kinh, tuyến nội tiết Bộ phận đáp ứng

Thụ quan.

B. Trung ƣơng thần kinh, tuyến nội tiết  Bộ phận đáp ứng  Thụ quan. C. Thụ quan  Trung ƣơng thần kinh, tuyến nội tiết  Bộ phận đáp ứng

D. Bộ phận đáp ứng  Thụ quan  Trung ƣơng thần kinh, tuyến nội tiết  Thụ quan.

Câu 9. Ở ngƣời, khi lƣợng nƣớc trong cơ thể giảm sẽ dẫn đến hậu quả gì?

A. Huyết áp tăng, áp suất thẩm thấu tăng. B. Huyết áp giảm, áp suất thẩm thấu giảm.

C. Huyết áp giảm, áp suất thẩm thấu tăng.

D. Huyết áp tăng, áp suất thẩm thấu giảm.

Câu 10. Ở ngƣời, khi lƣợng nƣớc trong cơ thể giảm, những trung khu thần kinh nào sẽ bị kích thích?

A. Thùy sau tuyến yên và tiểu não.

B. Vùng dưới đồi thị và thùy sau tuyến yên.

C. Tiểu não và hành não. D. Bán cầu đại não.

- 111 -

BÀI KIỂM TRA 45’

(Thời gian 45’)

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án chính xác nhất (làm vào bảng dƣới)

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐA

CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

ĐA

Câu 1. Thành phần chính tạo nên áp suất thẩm thấu ở máu là:

A. glucôzơ B. Axit amin C. NaCl D. Axit béo

Câu 2. Ở ngƣời, nồng độ glucôzơ và prôtêin huyết tƣơng đƣợc điều hòa do vai trò chủ yếu của:

A. Thận B. Gan C. Tuyến tụy D. Vùng dƣới đồi thị.

Câu 3. Khi nồng độ glucôzơ trong máu tăng gan sẽ điều hòa bằng cách nào?

A. Biến đổi thành glicogen để dự trữ trong gan và cơ.

B. Chuyển glicogen dự trữ thành glucôzơ. C. Tạo glucôzơ từ glixerol và axit lactic. D. Tạo glucôzơ từ các axit amin.

Câu 4. Ở ngƣời, khi rối loạn chức năng gan, làm lƣợng protein huyết tƣơng giảm sẽ dẫn đến hậu quả gì?

A. Áp suất thẩm thấu của huyết tƣơng tăng, nƣớc ứ lại trong mô gây phù nề.

B. Áp suất thẩm thấu của huyết tương giảm, nước ứ lại trong mô gây phù nề.

C. Áp suất thẩm thấu của huyết tƣơng tăng, gây cảm giác khát nƣớc. D. Áp suất thẩm thấu của huyết tƣơng giảm, tăng bài tiết nƣớc tiểu.

- 112 -

Câu 5. Chất đệm là chất:

A. Có khả năng lấy đi ion H+

hoặc ion OH- khi các ion này xuất hiện trong

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết hệ thống vào dạy học một số phần kiến thức sinh lý học động vật chương trình sinh học lớp 11 Trung học Phổ thông (Ban nâng cao (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)