Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đề dạy học kiến thức di truyền và biến dị môn Sinh học lớp 9 trung học cơ sở (Trang 137)

2.1. Tiếp tục đƣa các câu hỏi đƣợc xây dựng vào kiểm tra trên nhiều trƣờng để xác định thêm giá trị của bộ câu hỏi.

2.2. Xây dựng thêm bộ câu hỏi của các chƣơng còn lại trong chƣơng trình Sinh học 9 để tạo ra ngân hàng câu hỏi toàn diện góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, KTĐG kết quả học tập của HS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Nhƣ An (2000), Phương pháp dạy học giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1988), Lí luận dạy học Sinh học ( phần Sinh học đại cƣơng), Nxb Giáo dục.

3. Lê Khánh Bằng (1995), Công nghệ dạy học với vấn đề tổ chức quá trình dạy học ở THPT, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo viên, Hà Nội, tr.54 -65. 4. Lê Trung Chính, Đoàn Văn Điều, Võ Văn Nam, Ngô Đình Qua, Lý Minh Tiên

(2004), Đo lường và đánh giá kết quả học tập, Tài liệu lƣu hành nội bộ.

5. Trần Ngọc Danh (Chủ biên), Phạm Phƣơng Bình (2010), Tài liệu giáo khoa chuyên Sinh học THPT Bài tập di truyền và tiến hóa, Nxb Giáo dục. 6. Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ 4 Ban chấp

hành Trung ương khoá VII, Hà nội.

7. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Đặng Hữu Lanh (chủ biên), PhạmVăn Lập, Mai Sỹ Tuấn (2005), Sinh học 12, Sách giáo khoa thí điểm – Ban khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr. 5 -42.

8. Thiều Văn Đƣờng (2007), Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm khách quan (Luyện thi Đại học –cao đẳng) môn Sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Trịnh Nguyên Giao, Lê Đình Trung (2002), 1111 câu hỏi trắc nghiệm sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 59 – 254.

10. Nguyễn Minh Hà (2004), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan (dạng MCQ) phần tế bào học (Chương trình thí điểm phân ban) để góp phần nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

11. Trần Hồng Hải (2002), Câu hỏi trắc nghiệm về Di truyền và tiến hóa, dùng cho học sinh trung học phổ thông, NXB Giáo dục, tr. 5-35.

12. Phan Thị Thu Hiền (2006), Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ phần cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị (chương trình thí điểm phân ban) để góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội. 13. Trần Bá Hoành (1996), Kĩ thuật dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục.

14. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá thành quả học tập, NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Phạm Thành Hổ (2004), Di truyền học, Nxb Giáo dục.

16. Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Ngọc Danh, Đinh Đoàn Long (2009),

Tài liệu giáo khoa chuyên Sinh học THPT Di truyền và tiến hóa, Nxb giáo dục.

17. Vũ Đình Luận (2003), Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan về Di truyền để nâng cao chất lượng dạy học ở trường Cao đẳng sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

18. Lê Đức Ngọc(4/2001), Vắn tắt về đo lường và đánh giá thành quả học tập trong giáo dục đại học (Tài liệu xemina tại trƣờng Đại học Thủy sản Nha Trang), Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 1-63.

19. Nguyễn Viết Nhân (2001), Trắc nghiệm Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr. 30 – 194.

20. Nguyễn Đức Thành ( Chủ biên) (2004), Dạy học Sinh học ở trường THPT, tập 2, Nxb Giáo dục.

21. Nguyễn Đức Thành ( 1996), Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy các quy luật di truyền, Luận án phó tiến sĩ.

22. Nguyễn Đức Thành, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III ( 2004 – 2007), Nxb Đại học Sƣ Phạm Hà Nội.

23. Nguyễn Đức Thành (2005), Bài giảng về chuyên đề tổ chức các hoạt động dạy học Sinh học ở trường phổ thông.

24. Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm và ứng dụng, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

25. Cao Kim Thoa (2008), Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ để dạy học kiến thức mới phần V di truyền học lớp 12- Ban khoa học tự nhiên, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng DDHSP Hà Nội.

26. Nguyễn Cảnh Toàn ( Chủ biên) (2002), Học và dạy cách học, Nxb Đại học Sƣ Phạm Hà Nội.

27. Dƣơng Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trƣờng Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

28. Dƣơng Thiệu Tống (1998), Trắc nghiệm tiêu chí, NXB Gi áo dục thành phố Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2000), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc Gia.

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

1. Phiếu thăm dò tình hình sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, câu hỏi TNKQ

trong dạy học phần Di truyền và biến dị (tr. 2)

2. Phiếu thăm dò việc sử dụng câu hỏi TNKQ trong các khâu của quá trình dạy học (tr.3)

3. Phiếu khảo sát thái độ học tập của HS phần Di truyền và biến dị (tr.4)

Phụ lục 2:

1. Bảng vị trí phân bố các câu hỏi trong 6 bài kiểm tra trắc nghiệm . (tr.5)

2. Phiếu hƣớng dẫn làm bài trắc nghiệm.(tr.6) 3. Phiếu làm bài trắc nghiệm.(tr.7)

4. Đáp án đục lỗ đề thi.(tr.8)

5. Thang điểm của đề KT –ĐG .(tr.9)

6. Độ khó, độ phân biệt của 240 câu hỏi TNKQ dạng MCQ đã soạn thảo.(tr.10)

Phụ lục 3:

Một số giáo án thực nghiệm áp dụng dạy kiến thức mới bằng câu hỏi TNKQ dạng MCQ

Phụ lục 4:

Các đề kiểm tra .

PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT

Phiếu số 1

Phiếu thăm dò tình hình sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, câu hỏi TNKQ trong dạy học phần Di truyền và biến dị

STT Nội dung điều tra Thƣờng

xuyên Không thƣờng xuyên Rất ít sử dụng Không sử dụng 1. GV hƣớng dẫn HS dùng SGK trên lớp để:

Tái hiện kiến thức cũ

Tự học những nội dung kiến thức đơn giản

Ghi nhớ sự kiện, khái niệm, sự kiện đơn giản

Tóm tắt nội dung kiến thức trong SGK Xử lý thông tin, phân tích dữ liệu, sơ đồ, hình vẽ, trả lời câu hỏi để lĩnh hội kiến thức 2. GV hƣớng dẫn HS dùng SGK ở nhà để:

Ôn bài, hoàn thành câu hỏi trong SGK Tự đọc trƣớc nội dung mới không kèm hƣớng dẫn

Nghiên cứu trƣớc nội dung bài mới theo câu hỏi GV hƣớng dẫn

GV có sử dụng thêm tài liệu tham khảo để lấy tƣ liệu minh họa

4. PP mà GV sử dụng

Thuyết trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giải thích minh họa

Sử dụng câu hỏi tự luận để tổ chức hoạt động học tập cho HS

Sử dụng câu hỏi TNKQ để tổ chức hoạt động cho HS

Phiếu số 2

Phiếu thăm dò việc sử dụng câu hỏi TNKQ trong các khâu của quá trình dạy học

Các hình thức sử dụng câu

hỏi

Câu hỏi trắc nghiệm tự luận Câu hỏi TNKQ

Sử dụng thƣờng xuyên Sử dụng không thƣờng xuyên Không sử dụng Sử dụng thƣờng xuyên Sử dụng không thƣờng xuyên Không sử dụng 1.Trong khâu dạy kiến thức mới 2.Trong khâu ôn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức 3.Trong khâu KTĐG

Phiếu số 3

Phiếu khảo sát thái độ học tập của HS phần Di truyền và biến dị

STT Các nội dung khảo sát Thƣờng

xuyên Không thƣờng xuyên Rất hiếm khi 1.Trƣớc khi học bài mới em thƣờng:

Nghiên cứu bài học theo hƣớng dẫn của GV Tự đọc trƣớc bài học ngay cả

khi không có sự hƣớng dẫn của GV

Tìm đọc thêm nội dung tài liệu có liên quan đến SGK Học thuộc lòng bài cũ để

kiểm tra miệng, viết Không chuẩn bị gì cả 2. Khi GV kiểm tra bài cũ em thƣờng: Nghe bạn trả lời để nhận xét, đánh giá

Dự kiến câu trả lời của mình Giở sách vở đọc lại bài phòng khi GV gọi lên bảng

Không suy nghĩ gì cả 3. Trong giờ học, khi GV đặt câu hỏi em thƣờng:

Tập trung suy nghĩ tìm lời giải đáp cho câu hỏi và xung

phong trả lời

Tìm lời giải đáp cho câu hỏi nhƣng không xung phong trả

lời

Chờ câu trả lời từ phía các bạn và phần giải đáp của GV

PHỤ LỤC 2

1. Bảng vị trí phân bố các câu hỏi trong 6 bài kiểm tra trắc nghiệm . 2. Phiếu hƣớng dẫn làm bài trắc nghiệm.

3. Phiếu làm bài trắc nghiệm. 4. Đáp án đục lỗ đề thi.

5. Thang điểm của đề KT –ĐG .

6. Độ khó, độ phân biệt của 240 câu hỏi TNKQ dạng MCQ đã soạn thảo.

BẢNG VỊ TRÍ PHÂN BỐ CÁC CÂU HỎI TRONG BÀI TNKQ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Bài 6

Câu 1 2 1 3 7 8 13 Câu 2 4 6 5 10 12 17 Câu 3 11 9 16 19 20 25 Câu 4 14 15 22 21 26 27 Câu 5 18 23 30 24 33 36 Câu 6 28 29 31 32 37 38 Câu 7 34 35 41 47 43 42 Câu 8 40 39 46 50 49 45 Câu 9 48 44 52 55 53 51 Câu 10 54 58 59 62 65 67 Câu 11 56 60 61 63 72 73 Câu 12 57 66 64 71 78 80 Câu 13 68 69 70 77 82 86 Câu 14 75 74 76 79 88 89 Câu 15 81 85 83 87 92 90 Câu 16 84 91 93 97 98 99 Câu 17 94 95 96 102 100 104 Câu 18 101 103 107 108 106 109 Câu19 110 105 113 114 115 111 Câu 20 116 112 119 120 122 117 Câu 21 121 118 126 127 128 124 Câu 22 125 123 131 132 133 134

Câu 23 129 130 138 139 140 135 Câu 24 136 137 145 144 148 141 Câu 25 142 143 146 147 149 150 Câu 26 151 152 153 154 155 156 Câu 27 160 159 162 164 158 157 Câu 28 165 167 166 169 163 161 Câu 29 170 168 172 173 174 175 Câu 30 176 171 178 179 188 189 Câu 31 180 177 182 184 190 191 Câu 32 183 181 186 187 198 200 Câu 33 192 185 193 197 199 206 Câu 34 194 195 196 203 204 210 Câu 35 201 202 209 213 205 215 Câu 36 208 207 212 218 214 219 Câu 37 216 211 217 220 222 224 Câu 38 221 226 228 229 223 227 Câu 39 225 230 233 236 234 231 Câu 40 232 235 238 237 239 240

PHIẾU HƢỚNG DẪN LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM

Phiếu làm bài trắc nghiệm chỉ có giá trị và đƣợc tính điểm chính xác khi thí sinh thực hiện đúng những hƣớng dẫn sau:

1. Thí sinh phải ghi rõ họ và tên, lớp, số báo danh và ghi rõ mã số đề thi vào phiếu làm bài.

2. Cách trả lời câu hỏi:Trong mỗi câu hỏi, thí sinh chỉ đƣợc phép chọn một khả năng mà thí sinh cho là đúng nhất. Đánh dấu chọn bằng cách tô bút chì vào ô chữ cái mang ý đó trong phiếu làm bài (chứ không đánh trực tiếp vào tờ câu hỏi)

3. Khi nộp bài phải nộp cả đề, vì đề đƣợc sử dụng nhiều lần nên tuyệt đối không đƣợc để lại dấu vết gì trên đề thi.

PHIẾU LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM Họ và tên: Lớp: Số báo danh: Mã đề thi : Điểm: Câu 1 A B C D Câu 21 A B C D Câu 2 A B C D Câu 22 A B C D Câu 3 A B C D Câu 23 A B C D Câu 4 A B C D Câu 24 A B C D Câu 5 A B C D Câu 25 A B C D Câu 6 A B C D Câu 26 A B C D Câu 7 A B C D Câu 27 A B C D Câu 8 A B C D Câu 28 A B C D Câu 9 A B C D Câu 29 A B C D Câu 10 A B C D Câu 30 A B C D Câu 11 A B C D Câu 31 A B C D Câu 12 A B C D Câu 32 A B C D Câu 13 A B C D Câu 33 A B C D Câu 14 A B C D Câu 34 A B C D Câu 15 A B C D Câu 35 A B C D Câu 16 A B C D Câu 36 A B C D Câu 17 A B C D Câu 37 A B C D Câu 18 A B C D Câu 38 A B C D Câu 19 A B C D Câu 39 A B C D Câu 20 A B C D Câu 40 A B C D

THANG ĐIỂM CHO MỘT ĐỀ KTĐG (Mỗi đề 40 câu MCQ 4 phƣơng án chọn)

Số câu đúng Điểm Số câu đúng Điểm

0-8 0 21-22 5,5 9 0,5 23-24 6 10 1 25-26 6,5 11 1,5 27-28 7 12 2 29-30 7,5 13 2,5 31-32 8 14 3 33-34 8,5 15 3,5 35-36 9 16 4 37-38 9,5 17-18 4,5 39-40 10 19-20 5

PHỤ LỤC 3

MỘT SỐ GIÁO ÁN SỬ DỤNG CÂU HỎI TNKQ DẠNG MCQ ĐỂ DẠY KIẾN THỨC MỚI

Bài 2 . LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

I. Mục tiêu:

+ Hs trình bày đƣợc:

- Thí nghiệm lai một cặp tính trạng và cách giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen

- Phân biệt đƣợc kiểu gen, kiểu hình, thể đồng hợp với thể dị hợp - Phát biểu đƣợc nội dung quy luật phân li

+ Rèn kỹ năng:

- Quan sát kênh hình từ đó thu nhận đƣợc thông tin - Làm việc nhóm

II. Phương tiện

- Tranh ảnh về lai một cặp tính trạng của Menđen - Phiếu học tập

III. Phương pháp

- Nêu vấn đề bằng các câu hỏi trắc nghiệm - Hoạt động nhóm

- Phát vấn, gợi mở kết hợp với đàm thoại Ơristic. IV. Tiến trình bài giảng

1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: GV đặt câu hỏi: Phƣơng pháp nghiên cứu của MenĐen là gì? Tại sao Menđen lại chọn đối tƣợng nghiên cứu là Đậu Hà Lan?

3. Nội dung bài mới:

Đặt vấn đề: Menđen là ngƣời đặt nền móng cho di truyền học. Các công trình nghiên cứu của Menđen công bố năm 1865 nhƣng mãi tới năm 1900 mới đƣợc giới khoa học công nhận. Với phƣơng pháp nghiên cứu đúng đắn, Menđen đã đƣa raq các quy luật di truyền, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu quy luật phân ly của Menđen. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen

-GV giới thiệu: Đậu Hà lan tự thụ phấn nghiêm ngặt. Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trình bày các bƣớc thí nghiệm.

-Yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần I tr.8, thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi 1 trong phiếu học tập. -HS quan sát hình 2.1, trả lời. HS làm việc nhóm, chọn đáp án đúng. I/ Thí nghiệm của Menđen

-Gv gọi đại diện một nhóm trình bày.

GV chốt lại đáp án đúng về Kiểu hình.

Đại diện HS trả lời -Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. VD: Hoa đỏ, thân cao, quả vàng,....

-GV yêu cầu Làm việc cá nhân hoàn thành bảng 2 trong SGK.

-GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 2 trong phiếu học tập.

- GV gọi đại diện một nhóm trình bày.

- Cá nhân hoàn thành bảng 2.

-HS quan sát tranh rồi thảo luận nhóm. -Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Thí nghiệm: P(t/c) Hoa đỏ x Hoa trắng F1 100% Hoa đỏ F2 3 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng  Hoa đỏ: Tính trạng trội Hoa trắng: Tính trạng lặn -GV chốt lại hai khái niệm :

+ Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ngay ở F1.

+ Tính trạng lặn là tính trạng tới F2 mới đƣợc biểu hiện. -Vận dụng nội dung câu hỏi để hoàn thiện bài tập điền từ trong SGK trang 9.

-HS làm bài tập cá nhân.

-1 HS phát biểu bài làm của mình.

Kết luận: Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tƣơng phản thì ở F1 đồng tính về tính trạng (của bố hoặc mẹ), F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.

Hoạt động 2: Tìm hiểu Menđen giải thích kết quả thí nghiệm nhƣ thế nào.

-Dựa vào thông tin trong SGK, hình 2.3 , thảo luận nhóm để chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi 3.

-GV nhận xét, đặt thêm các câu hỏi cho nhóm giải thích: ? Menđen giải thích kết quả thí nghiệm ntn

? Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại kiểu gen là bao nhiêu

? Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng

-GV lƣu ý HS: Menđen cho rằng, mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định (gen). Ông giả định, trong tế bào sinh dƣỡng, các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp và

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đề dạy học kiến thức di truyền và biến dị môn Sinh học lớp 9 trung học cơ sở (Trang 137)