Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Ứng dụng phầm mềm CABRI 3D trong dạy học bài toán tìm thiết diện theo quan điểm kiến tạo (Trang 89)

1. Cần đƣa phần mềm Cabri 3D vào sử dụng rộng rãi và thƣờng xuyên trong quá trình dạy học HHKG.

2. Nên đƣa chƣơng trình học sử dụng các phần mềm hữu ích trong quá trình học tập, tiếp thu kiến thức các mơn học và trong thực tế nhƣ phần mềm Cabri 3D trƣớc khi dạy học sinh một số nội dung lập trình trong chƣơng trình Tin học THPT nhƣ hiện nay.

3. Cần quán triệt hơn nữa việc đổi mới PPDH và ứng dụng CNTT trong giảng dạy ở truờng phổ thơng tới các giáo viên và các nhà quản lí giáo dục. Các sở giáo dục, các trƣờng phổ thơng nên chú ý tới việc xây dựng các chuyên đề về ứng dụng CNTT trong giảng dạy mơn tốn ở trƣờng phổ thơng cĩ tính cập nhật và cần giới thiệu thƣờng xuyên tới các giáo viên tốn.

4. Nên cĩ cơ chế, chính sách phù hợp hơn đối với ngƣời thầy để khơng những động viên khuyến khích ngƣời thầy trong việc tìm tịi, sáng tạo trong việc dạy và học cĩ ứng dụng CNTT hiệu quả mà cịn phải trả cơng ngƣời thầy một cách xứng đáng cho lao động trí tuệ của họ.

5. Một số hƣớng mở rộng cho nghiên cứu của chúng tơi:

- Xây dựng các tiêu chuẩn cho các bài tốn nên sử dụng Cabri 3D để giải. - Xây dựng thêm các kiểu bài tập mới khi ứng dụng Cabri 3D trong dạy học hình khơng gian.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hình học 11. Nhà xuất bản Giáo dục,2001

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hình học 11. Nhà xuất bản Giáo dục,2007.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hình học 11 Sách giáo viên. Nhà xuất bản Giáo dục,2007.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình,Sách giáo khoa Lớp 11..Nhà xuất bản Giáo dục,2007.

5. Phạm Khắc Ban – Nguyễn Tiến Quang. Tốn Nâng cao hình học 11.Nhà

xuất bản Giáo dục,1999.

6. Nguyễn Hữu Châu - Nguyễn Chí Thành. Phương pháp dạy học mơn Tốn- Bài giảng cho học viên cao học PP&LL Tốn khĩa 5 ĐHGD HN, 2011. 7. Nguyễn Hữu Châu. Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học. Nhà xuất bản Giáo dục,2004.

8. Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên)- Phạm Khắc Ban – Tạ Mân. Bài tập hình học Nâng cao 11. Nhà xuất bản Giáo dục,2007.

9. Phan Đức Chính – Vữ Dƣơng Thụy – Đào Tam – Lê Thống Nhất. Các bài giảng luyện thi mơn tốn( Tập 1). NxB Giáo dục.2001.

10. Nguyễn Vĩnh Cận -Lê Thống Nhất – Phan Thanh Quang. Sai lầm phổ biến khi giải Tốn. Nhà xuất bản Giáo dục, 1997.

11. Vũ Cao Đàm. Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học.Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam,2010

12. Phĩ Đức Hịa - Ngơ Quang Sơn. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học tích cực. Nhà xuất bản Giáo dục, 2008.

13.Cao Thị Hà - Dạy học một số chủ đề hình học khơng gian (hình học lớp 11) theo quan điểm kiến tạo. Luận án tiến sĩ, 2006.

14.Trịnh Thanh Hải. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học hình học lớp 7 theo hướng tích cực hố hoạt động học tập của học sinh. Luận án tiến sĩ

15. Đồn Hữu Hải (2001), Giảng dạy hình học khơng gian ở đầu THPT trong mối liên hệ với hình học phẳng (tĩm tắt luận án)

16. Nguyễn Bá Kim (1999), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động. Tái bản lần thứ nhất. Sách bồi dƣỡng thƣờng xuyên chu kỳ 1997-2000. Nxb Giáo dục.

17. Nguyễn Bá Kim (1994), Phương pháp dạy học mơn tốn, dạy học những nội dung cơ bản, Nxb Giáo dục.

18. Nguyễn Bá Kim(chủ biên) (2000), PPDH mơn Tốn, phần đại cƣơng, tái bản lần thứ hai, Nxb Giáo dục.

19. Nguyễn Bá Kim (2005), “Nghiên cứu dạy học tốn và đổi mới PPDH tốn”, Báo cáo tại Hội thảo lần thứ nhất về Didactic – PPDH tốn, ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

20. Đào Thái Lai, “Ứng dụng CNTT và những vấn đề cần xem xét đổi mới trong hệ thống PPDH mơn tốn”, Tạp chí giáo dục, số 9/2002.

21. Trần Thành Minh(Chủ biên)- Trần Đức Huyên-trần Quang Nghĩa- Nguyễn Anh Trƣờng, Giải Tốn Hình học 11, Nhà xuất bản Giáo duc,2003.

22. Phan Thị Luyến- Nguyễn Lan Phƣơng, Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hình học 11. Nhà xuất bản Giáo dục,2007.

23. Phan Huy Khải.Giới thiệu các dạng tốn luyện thi đại học phần III.. Nhà xuất bản Hà Nội,2001.

24. Đào Tam. Phương pháp dạy học hình học ở trường trung học phổ thơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm,2007.

25. Nguyễn Chí Thành (2007), “Ứng dụng phần mềm Cabri trong dạy và học mơn Tốn ở trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (166).

26. Nguyễn Chí Thành, Tài liệu hướng dẫn sử dụng Cabri 3D V2 (e-book)

27. Nguyễn Chí Thành (2006), “Sử dụng CNTT-TT trong dạy học theo quan điểm didactic: một số khái niệm cơ bản”, Báo cáo tại Khoa sƣ phạm. Trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội. Hà Nội.

28. Nguyễn Chí Thành, “The use of geometric dynamic softwares by teachers in teaching mathematics at secondary school in Vietnam”. ICTMT 9 – 2009.

29. Nguyễn Chí Thành, “Mơi trường tích hợp Cơng nghệ thơng tin - Truyền thơng trong dạy và học mơn Tốn. Ví dụ phần mềm Cabri”. Tạp chí khoa học ĐHSP 2007.

30. Nguyễn Chí Thành (2006), “Sử dụng CNTT-TT trong dạy học theo quan điểm didactic: một số khái niệm cơ bản”. Báo cáo tại Khoa sƣ phạm. Trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội. Hà Nội.

31. Nguyễn Văn Cƣờng - Bernd Meier(2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thơng,Dự án phát triển giáo dục Trung học phổ thơng.

32. Vũ Quốc Chung và các cộng sự (2011), Tài liệu hƣớng dẫn tăng cƣờng

năng lực sƣ phạm cho giảng viên các trƣờng đào tạo giáo viên trung học phổ thơng và trung cấp chuyên nghiệp, Nhà xuất bản Giáo Dục.

33. Lâm Quang Thiệp, “Về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy và học ở các trường đại học nước ta trong thời kỳ mới”. Tạp chí Giáo dục, số 120, 6/2005.

34. Jean-Marc Denommé & Madeleine Roy (2000), Tiến tới một phương pháp sư phạm tích cực, NXB Thanh niên.

35. Jean Piaget (1999), Tâm lí học và giáo dục học, Nxb Giáo dục. 36. G. Polia (1997), Giải bài tốn như thế nào? Nxb Giáo dục, Hà Nội.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG BÀI TỐN TÌM THIẾT DIỆN TRONG HHKG LỚP 11

Họ và tên học sinh :……… Lớp :………

Trƣờng: ………

Câu 1: Khi học nội dung bài tốn “tìm thiết diện”trong phần HHKG lớp 11, em gặp những khĩ khăn gì?

 Kiến thức nhiều và khĩ

 Khơng biết vận dụng các định lý vào vào bài tập

 Hình vẽ phức tạp, khĩ tƣởng tƣợng

 Ý kiến khác:………

Câu 2: Em đã học nội dung HHKG nhƣ thế nào?

 Khơng chú ý nghe giảng, lƣời vẽ hình và làm bài tập

 Ghi chép một cách thụ động, khơng tích cực phát biểu xây dựng bài, chỉ làm một số bài tập cơ bản đƣợc giao.

 Chú ý nghe giảng,tích cực phát biểu xây dựng bài

 Chú ý nghe giảng,tích cực phát biểu xây dựng bài, tự tìm tịi kiến thức mới, làm bài tập đày đủ và làm thêm ở các sách tham khảo

Câu 3: Em cĩ nhận xét gì với những bài giảng mơn tốn phần nội dung bài tốn”tìm thiết diện” nĩi riêng, phần HHKG nĩi chung của giáo viên?

 Nhàm chán, giáo viên chỉ thuyết trình từ đầu đến cuối

 Giáo viên thuyết trình và cĩ đặt câu hỏi nhƣng khơng thu hút đƣợc học sinh tham gia trả lời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Giáo viên thuyết trình kiến thức hấp dẫn, cĩ đƣa câu hỏi gợi mở cho học sinh tham gia trả lời nhƣng số lƣợng câu hỏi chƣa nhiều

 Giáo viên đặt nhiều câu hỏi hấp dẫn,cĩ sử dụng đị dùng dạy học trực quan, lơi cuốn học sinh tích cực xây dựng bài

Câu 4: Em mong muốn giờ học HHKG nĩi chung và giờ học bài tốn tìm

thiết diện nĩi riêng nhƣ thể nào?

 Nhƣ cũ, giáo viên giảng trị ghi, đặt ít câu hỏi.

 Giáo viên giảng cặn kẽ kiến thức, cĩ sử dụng hình ảnh trực quan minh họa

 Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh phát biểu xây dựng bài thơng qua các câu hỏi, tình huống học tập, cĩ sử dụng đồ dùng học tập

 Giáo viên giảng bài hấp dẫn, tạo cho học sinh hứng thú và tích cực tìm hiểu kiến thức mới, tự giải quyết những vấn đề giáo viên đặt ra, sử dụng đồ dùng dạy học linh hoạt và phong phú. Cĩ liên hệ kiến thức với thực tế

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BÀI TỐN TÌM THIẾT DIỆN TRONG HHKG LỚP 11

Họ và tên giáo viên:………

Đơn vị cơng tác:………

Câu 1: Theo thầy (cơ) những khĩ khăn lớn nhất trong dạy học bài tốn tìm thiết diện trong phần HHKG lớp 11 là gì?

 Kiến thức nhiều và khĩ

 Học sinh thụ động

 Ít giáo cụ trực quan

 Tâm lý ngại thay đổi phƣơng pháp giảng dạy

Câu 2: Thầy (cơ) cĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin (phần mềm Cabri 3D) trong giảng dạy HHKG lớp 11 một cách trường xuyên khơng?

 Khơng bao giờ sử dụng

 Chỉ sử dụng một lần khi thao giảng

 Cĩ sử dụng nhƣng khơng thƣờng xuyên

 Sử dụng khá thƣờng xuyên

Câu 3: Thầy (cơ) cĩ thay đổi phương pháp giảng dạy nội dung HHKG nĩi chung, bài tốn tìm thiết diện nĩi riêng theo phương pháp dạy học tích cực khơng?

 Khơng thay đỏi, vẫn dạy nhƣ cữ( chủ yếu phƣơng phấp thuyết trình).

 Cĩ thay đỏi nhƣng khơng nhiều do sức ép về chƣơng trình

 Thay đổi nhiều, cĩ sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực kết hợp phƣơng pháp dạy học truyền thống

 Thay đổi tồn bộ. Tiết dạy nào cững sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực.

Câu 4: Theo thầy (cơ), đổi mới phương pháp dạy học mơn tốn nĩi chung, dạy học nội dung HHKG lớp 11 nĩi riêng cĩ cấp thiết khơng?

 Khơng cần thiết

 Cần thiết nhƣng khơng quá quan trọng, nên sử dụng PPDH truyền thống là chủ yếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Rất cần thiết nhƣng phải cĩ sự kết hợp với các phƣơng pháp dạy học truyền thống

 Rất cần thiết, phải đổi mới tồn bộ cách dạy theo hƣớng sử dụng PPDH tích cực

PHỤ LỤC 3

GIÁO ÁN DỰ GIỜ SỐ 1

Bài 2. HAI ĐƢỜNG THẲNG SONG SONG Tiết PP: 20, 21

I. MỤC TIÊU

+ Kiến thức: giúp Hs nắm đƣợc

Vị trí tƣơng đối của hai đƣờng thẳng phân biệt. Hai đƣờng thẳng song song và các tính chất. Trọng tâm của tứ diện.

Các ví dụ về xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, xác định thiết diện của hình chĩp khi cắt bởi một mặt phẳng.

+ Kỹ năng:

Xác định vị trí tƣơng đối của hai đƣờng thẳng trong khơng gian. Chứng minh hai đƣờng thẳng song song.

Chứng minh các đƣờng thẳng đồng quy. Xác định giao tuyến của hai mạt phẳng.

Tìm thiết diện của hình chĩp khi cắt bởi một mặt phẳng.

+ Tƣ duy và thái độ:

Tƣ duy logic, nhạy bén.

Khả năng tƣởng tƣợng khơng gian. Liên hệ thực tế.

II. CHUẨN BỊ :

+ Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trƣớc bài mới. + Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, đồ dùng dạy học. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

TG Hoạt động của thầy

05’ + Ổn định lớp

+ Ôn lại kiến thức cũ

Õ

+ Giới thiệu nội dung mới

+ Ồn định trật tự

+ Chú ý theo dõi:

Nghe câu hỏi và suy nghĩ,chuẩn bị trả lời.

Nhận xét câu trả lời của bạn và cho biết ý của em.

Bài 2. HAI ĐƢỜNG THẲNG SONG SONG Giới thiệu hình 48 SGK. b c a Cho Hs trả lời câu hỏi ?1 SGK. Từ các nhận xét trên, cho Hs nêu các vị trí tƣơng đối của hai đƣờng thẳng trong khơng gian. Chốt lại các trƣờng hợp, kí hiệu và chính xác hĩa các định

Xem hình 48 SGK, trả lời câu hỏi ?1.

Trả lời các trƣờng hợp: hai đƣờng thẳng chéo nhau (khơng cĩ mặt phẳng nào chứa hai đƣờng thẳng đĩ), hai đƣờng thẳng song song (cùng nằm trong một mặt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. vị trí tƣơng đối giữa hai đƣờng thẳng phân biệt I b a b a b a I ĐỊNH NGHĨA

Hai đường thẳng gọi là

đồng phẳng nếu chúng cùng nằm trong một mặt phẳng.

Hai đường thẳng gọi là

chéo nhau nếu chúng khơng đồng phẳng.

Hai đường thẳng gọi là

nghĩa về: hai đƣờng thẳng đồng phẳng, hai đƣờng thẳng chéo nhau, hai đƣờng thẳng song song. Hai đƣờng thẳng chéo nhau thì cĩ cắt nhau khơng? Vì sao? Cho Hs hoạt động nhĩm H1, H2. Chốt kiến thức, khắc sâu phân biệt hai đƣờng thẳng chéo nhau, hai đƣờng thẳng song song. phẳng và khơng cĩ điểm chung), hai đƣờng thẳng cắt nhau (cùng nắm trong cùng một mặt phẳng và cĩ một điểm chung). Hoạt động nhĩm H1, H2. Các nhĩm trình bày, nhận xét bổ sung. đồng phẳng và khơng cĩ điểm chung. Cho Hs nhắc lại tiên đề ơ-clít về đƣờng thẳng song song trong

Nhắc lại kiến thức cũ.

2.Hai đƣờng thẳng song song.

Tính chất 1

mặt phẳng. Trong khơng gian phát biểu trên vẫn cịn đúng. Yêu cầu Hs phát biểu. Giới thiệu hình 52 và mối quan hệ giữa 3 mặt phẳng (P), (Q), (R). Cho Hs trả lời câu hỏi ?2.

b c a R Q P R Q P b a c Cho Hs hoạt động H3, từ đĩ rút ra định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng.

Giới thiệu hệ quả của định lí, yêu cầu Hs hoạt động để chứng minh.

Phát biểu (nhƣ SGK).

Theo dõi, trả lời câu hỏi ?2. Hoạt động H3, nêu định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng. một điểm nằm ngồi một đường thẳng, cĩ một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đĩ.

Tính chất 2

Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.

ĐỊNH LÍ (về giao tuyến của ba mặt phẳng)

Nếu ba mặt phẳng đơi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đơi một song song.

HỆ QUẢ

Nếu hai mặt phẳng cắt nhau lần lượt đi qua hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng song song với hai đường thẳng đĩ (hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đĩ).

dụ 1 SGK. Phân tích cho Hs nắm đề bài, vẽ hình, giới thiệu trọng tâm tứ diện, yêu cầu Hs suy nghĩ cách chứng minh các đƣờng thẳng đồng quy. Hd cho Hs sử dụng các giả thiết của bài tốn: dựa vào các trung điểm, nhận xét gì về tứ giác MPNQ, từ đĩ hai đƣờng chéo MN và PQ cắt nhau tại điểm cĩ tính chất gì? Tƣơng tự cho tứ giác MRNS? Qua đĩ kết luận gì về các đƣờng chéo MN, PQ, RS? Khắc sâu vấn đề. KN trọng tâm tứ diện, suy nghĩ. Trả lời các câu hỏi của Gv, qua đĩ hồn chỉnh chứng minh. Ví dụ 1. (SGK) G R S N Q P M C D B A Trong một tứ diện, các đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh đối diện thì đồng quy tại một điểm (trung điểm của mỗi đoạn), điểm đĩ gọi là

Giới thiệu ví dụ 2 SGK, gọi một Hs lên bảng vẽ hình ban đầu.

Giao tuyến của hai mp là đƣờng thẳng nhƣ thế nào? Trong TH này, hai mp cĩ điểm nào chung? Trong hai mp (SAB) và (SCD) cĩ chứa hai đƣờng thẳng AB và CD song song với nhau, vậy giao tuyến của hai mp này là đƣờng thẳng nhƣ thế nào? (theo hệ quả)?

Thiết diện của một hình chĩp và một mp là gì? Để xác định thiết diện cần tìm các yếu tố nào? Đoạn

Đọc đề, một Hs lên bảng vẽ hình.

Trả lời các câu hỏi của Gv, thơng qua đĩ hồn thành việc tìm giao tuyến của hai mp.

Dựa vào hệ quả đã biết trong lí thuyết, xác định các đoạn giao tuyến qua đĩ tìm thiết diện. Ví dụ 2. (SGK) D A B C M N S

giao tuyến chung của mp(MBC) và mặt SAD của hình chĩp? Đoạn giao tuyến chung của mp(MBC) và mặt SDC của hình chĩp? Từ đĩ thiết diện? Thiết diện là hình gì?

Chốt vấn đề về yếu tố song song. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giới thiệu bài tập 20 SGK, yêu

Một phần của tài liệu Ứng dụng phầm mềm CABRI 3D trong dạy học bài toán tìm thiết diện theo quan điểm kiến tạo (Trang 89)