Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng môn sinh học trong chương trình trung học phổ thông theo hướng làm tăng hứng thú học tập của học sinh (Trang 128)

1. Mỗi giáo viên dạy môn Sinh học cần phải tăng cƣờng thiết kế các bài giảng môn Sinh học trong chƣơng trình THPT theo hƣớng làm tăng hứng thú học tập của HS, từ đó nâng cao chất lƣợng học tập của HS.

2. Các giáo viên cần phải áp dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực, hƣớng dẫn các em có phƣơng pháp học tập đúng đắn.

3. GV cần phải chú trọng xây dựng tốt mối quan hệ thầy - trò, trò - trò, thƣờng xuyên quan tâm, khuyến khích các em học tập, đánh giá công bằng, tạo môi trƣờng học tập thân thiện để mỗi khi GV xuất hiện các em đều cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc. 4. Các cấp quản lý cần có những biện pháp tăng cƣờng tập huấn cho các GV khả năng thiết kế các bài giảng môn Sinh học theo định hƣớng làm tăng hứng thú học tập của HS.

5. Luận văn này có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV nâng cao hứng thú học môn Sinh cho HS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2006), Lý luận dạy học Sinh học phần đại

2. Bêlaép M. F (1957), Tâm lý học hứng thú, luận án Tiến sĩ, Matxcơva.

3. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2008), Sách giáo viên, Sinh học 12, NXB Giáo dục Hà Nội

5. Côvaliôp. A.G (1971), Tâm lý học cá nhân,Tập I, III, Nxb Giáo dục, Hà nội. 6. Daparogiet. A.V (1974), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà nội.

7. Phạm Tất Dong (1991), Động cơ và chất lượng học tập của HS, Tạp chí NCGD. Số 1.

8. Phạm Tất Dong (1973), Một số đặc điểm hứng thú nghề nghiệp của học sinh phổ thông và hứng thú nghề nghiệp, Luận án phó tiến sĩ.

9. Lê Mỹ Dung (2005), Hứng thú học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 3 theo chương trình SGK mới, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng - Đại học Sƣ phạm Hà nội.

10. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà nội

11. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật.

12. Phạm Minh Hạc (1989), Hành vi và hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà nội. 13. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1989), Tâm lý học. Tập I, II, NXB Giáo dục Hà

Nội

14. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1998), Văn hóa và giáo dục. Giáo dục và văn hóa, NXB Giáo dục, Hà nội.

15. Imkock (1990), Tìm hiểu hứng thú học tập môn Toán của học sinh lớp 8 Phnômpênh, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học giáo dục, Hà nội.

16. Phan Khang (1994), Hứng thú trong dạy và học, Tạp chí thông tin nghiên cứu giáo dục, số 1.

17. Trần Công Khanh (2000), Tìm hiểu hứng thú học môn Toán học sinh Trung học cơ sở thị xã Tân an, Luận văn thạc sỹ, Hà nội.

18. Phạm Văn Lập (2001), “Một số đề xuất về đổi mới phương pháp dạy học Sinh học ở bậc THPT”, Tạp chí giáo dục, số 10 năm 2001, tr.37.

19. Phạm Văn Lập (2005), Tập bài giảng phương pháp giảng dạy Sinh học, Tƣ liệu lƣu hành nội bộ của trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. 20. Lêônchiép A.N (1989), Hoạt động - Ý thhức - Nhân cách, Nxb Giáo dục,

Hà nội.

21. Liublinkaia. A. A, Tâm lý học trẻ em,. Tập I, Sở Giáo dục TP Hồ Chí Minh.

22. Marcova.A.K (1978), Động cơ của hoạt động học tập ở HS, Tạp chí “Những vấn đề tâm lý học.”

23.Marôzôva N.G (1989), Hứng thú nhận thức, Tài liệu dành cho giáo viên, Nguyễn Thế Hùng (dịch), NXb Tri thức.

24. Menchinxkaia N.A (1972), Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà nội. 25. Vũ Thị Nho (1985), Hứng thú nhận thức và con đường hình thành hứng thú

nhận thức, Tạp chí thông tin Khoa học giáo dục, số 8.

26.Đào Thị Oanh (1996), Hứng thú học tập và sự thích nghi với cuộc sống nhà trường của học sinh bậc đầu tiểu học, Tạp chí Ngiên cứu Giáo dục, số 4. 27. Piagiet J. (1986), Tâm lý học và giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28.Sukina G.I (1973), Vấn đề hứng thú nhận thức trong khoa học giáo dục, Tài liệu dịch - Tổ tƣ liệu trƣờng CĐSP Hà nội I.

29. Trần Trọng Thuỷ (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học (Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP và SP 12 + 2), NXB Giáo dục, Hà Nội.

30. Trần Trọng Thuỷ (chủ biên) (1998), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà nội.

31. Nguyễn Huy Tú (1996), Tâm lý học giáo dục, tài liệu dành cho học viên cao học Tâm lý học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

32. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (1998), Tâm lý học đại cương, Nxb đại học Quốc gia, Hà nội.

34. Xôlôvâytrich L.X (1975), Từ hứng thú đến tài năng, Nxb Phụ nữ, Hà nội.

TIẾNG ANH

36. Linnell, Charles C (2004), Technology and Children,

http://goliath.ecnext.com.

37. Roger Hightfield (2005), Sciênc Editor, http://www.telegraph.co.uk

38. Sandstrom Kjellin, Margareta; Granlund, Mats (2006), European Journal of Special Needs Education, http://www.eric.ed.gov

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC BÀI 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ (Lớp 10)

Cấu trúc tế bào nhân sơ

2. Các thành phần tế bào nhân sơ

PHỤ LỤC 2

PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC BÀI 8. TẾ BÀO NHÂN THỰC (Lớp 10)

Cấu tạo tế bào nhân thực

2. Tế bào thực vật

PHỤ LỤC 3

PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC BÀI 9 (Lớp 10)

2. Lục lạp

4. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP BÀI 9 Ti thể và lục lạp:

a. Giống nhau:

- Đều là bào quan nằm trong tế bào chất của tế bào nhân thực. - Đều có màng kép bao bọc bên ngoài.

- Bên trong đều có chất nền chứa enzim, ADN và ribôxôm. b. Khác nhau:

Đặc điểm Ti thể Lục lạp

Cấu trúc - Có ở cả tế bào thực vật và động vật.

- Nhiều hình dạng khác nhau: cầu, que, bầu dục... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Màng trong gấp khúc - Không chứa sắc tố - Chỉ có ở tế bào thực vật. - Hình bầu dục - Màng trong không gấp khúc - Chứa các sắc tố quang hợp. - Chứa các enzim quang hợp.

- Chứa enzim hô hấp

Chức năng - Cung cấp năng lƣợng ATP cho mọi hoạt động sống của tế bào thông qua quá trình hô hấp tế bào (quá trình dị hoá)

- Thực hiện quá trình quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, chuyển quang năng thành hoá năng (quá trình đồng hoá)

5. Không bào và Lizoxom

Không bào Lizôxôm

PHỤ LỤC 4

PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC BÀI 10 (Lớp 10)

PHỤ LỤC 5

PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC BÀI 14 (Lớp 10)

1. Cấu tạo tƣơng thích giữa enzim và cơ chất

Hình 1

Hình 2

Hình 4

PHỤ LỤC 6

PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC BÀI 8 (lỚP 11)

PHỤ LỤC 7

PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC BÀI 9 (LỚP 11)

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP

Đặc điểm Pha sáng Pha tối

1. Khái niệm - Pha sáng là pha chuyển hoá năng lƣợng của ánh sáng đã đƣợc diệp lục hấp thụ thành năng lƣợng của các liên kết hoá học trong các phân tử ATP và NADPH.

- Pha tối là pha cố định CO2, tổng hợp nên các chất hữu cơ.

2. Vị trí - Tilacôit - Strôma (Chất nền)

3. Nguyên liệu - Nƣớc CO2

4. Sản phẩm - O2, ATP và NADPH - Cacbohiđrat

5. Điều kiện - Phải có năng lƣợng ánh sáng - Phải có năng lƣợng ATP và NADPH của pha sáng cung cấp.

PHỤ LỤC 8

PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC BÀI 19 LỚP 10 1. Hệ dẫn truyền tim:

Hình 1:

2. Chu kì hoạt động của tim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8s 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 Tâm nhĩ Tâm thất 0,1s 0.3s 0,4s 0,8s

PHỤ LỤC 9

PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC BÀI 20 LỚP 11

Cơ chế điều hoà huyết áp

Huyết áp tăng cao

Bé phËn tiÕp nhËn kÝch thÝch Bé phËn ®iÒu khiÓn Bé phËn thùc hiÖn Liªn hÖ ng-îc

PHỤ LỤC 10

PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC BÀI 23 LỚP 11

2. Hƣớng sáng:

3. Nguyên nhân và cơ chế hƣớng sáng:

Ánh sáng đều Ánh sáng 1 phía

4. Các kiểu hƣớng động: Hƣớng hóa Hƣớng nƣớc Hƣớng tiếp xúc

PHỤ LỤC 11

PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC BÀI 24 LỚP 11

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Dấu hiệu phân

biệt

Ứng động sinh trƣởng Ứng động không sinh trƣởng

Định nghĩa Là kiểu ứng động có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.

Là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.

Đặc điểm của tác nhân kích

thích

Sự thay đổi của các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ ... theo thời gian. Sự va chạm cơ học, hoá học hoặc do chấn thƣơng. Ví dụ - Vận động nở, khép hoa - Vận động quấn vòng của đỉnh chóp thân leo, tua cuốn - Vận động ngủ, thức của lá, chồi, hạt ... - Vận động tự vệ ở hoa trinh nữ - Vận động bắt mồi ở thực vật

Cơ chế chung Do sự thay đổi sức trƣơng nƣớc, co rút chất nguyên sinh, biến đổ sinh lý, sinh hoá theo thời gian.

PHỤ LỤC 12

PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC BÀI 32 LỚP 11 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Hình thức Đặc điểm Ý nghĩa Ví dụ Quen nhờn - Là hình thức học tập đơn giản. Kích thích nhiều lần không gây nguy hiểm thì động vật không có phản ứng. Kích thích trở thành quen nhờn - Giúp động vật phản ứng linh hoạt với môi trƣờng.

- Gà con chạy đi ẩn nấp khi thấy bóng đen ập tới. Nếu bóng đen lặp lại nhiều lần mà không kèm theo nguy hiểm thì sau đó gà con sẽ không chạy nữa.

In vết - Con non mới ra đời có tính bám và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên.

- Giúp con non tìm thấy nguồn thức ăn và sự bảo vệ.

- Sau khi mới nở gà con bám theo gà mẹ.

Đàn ngỗng đi theo ngƣời mà chúng nhìn thấy đầu tiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều kiện hóa

- Điều kiện hoá đáp ứng: hình thành mối liên hệ mới trong TKTW dƣới tác động kết hợp của các KT đồng thời

- Điều kiện hoá hành động: liên kết một hành vi của ĐV với một phần thƣởng, sau đó ĐV chủ động lặp lại các hành vi đó - Giúp động vật học đƣợc bài học kinh nghiệm trong đời sống. - Bật đèn cho chó ăn → Chỉ cần bật đèn chó tiết nƣớc bọt.

Thả chuột đói vào chuồng có cần đạp gắn với hộp thức ăn…

Học ngầm - Học không chủ định (Không có ý thức ) không biết rõ là mình sẽ học đƣợc.

- Trong cuộc sống khi có nhu cầu thì kiến thức đã học tái hiện lại giúp động vật giải quyết vấn đề dễ dàng. - Giúp động vật mau chóng tìm đƣợc thức ăn, tránh đƣợc sự đe doạ của kẻ thù.

- Thả chuột vào một khu vực có nhiều lối đi → Chạy thăm dò đƣờng.

- Nếu con ngƣời cho thức ăn vào khu vực đó → Chuột tìm đến thức ăn nhanh hơn. Học khôn Học có chủ động, có ý thức. Phối hợp đƣợc các kinh nghiệm có trƣớc đó để giải quyết các tình huống mới.

Giúp động vật thích nghi cao độ với môi trƣờng sống.

Tinh tinh biết xếp các thùng gỗ chồng lên nhau để lấy thức ăn trên cao

PHỤ LỤC 13

PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC BÀI 4 (Lớp 12) 1. Các dạng đột biến gen: Gen I Gen II A T G A A G T T A T G A A A T T T A X T T X A A T A X T T T A A

Gen III Gen IV

A T G A G T T T A T G A A A G T T

T A X T X A A A T A X T T T X A A

(II: Dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit G - X bằng cặp A - T

III: Dạng mất đi 1 cặp nuclêôtit A - T IV: Dạng thêm 1 cặp nuclêôtit A - T )

2. Các hậu quả đã thấy do ĐBG:

Các nhà khoa học đã khám phá một đột biến gen gây ra một khiếm khuyết thƣờng thấy ở trẻ mới sinh và góp phần gây bệnh tim khi trẻ lớn lên.

Các nhà nghiên cứu tại trung tâm y khoa Trƣờng ĐH tây nam Texas đã nghiên cứu DNA của các thành viên trong gia đình gồm những ngƣời bị bệnh tim từ động mạch chủ, bao gồm trẻ nhỏ và ngƣời lớn. Họ đã phát hiện tất cả những ngƣời này đều có sự đột biến ở một gen đƣợc gọi là Notch1.

“Đột biến ở gen Notch1 gây ra sự phát triển khá sớm khiếm khuyết ở van động mạch chủ”, phó giáo sƣ-bác sĩ Vidu Garg thuộc nhóm nghiên cứu cho biết. Họ cũng đã phát hiện sự đột biến gen này ở những thành viên khác trong một gia đình tại San Diego, điều này đã giúp củng cố nhận định của họ.

Van động mạch chủ thƣờng gồm có 3 vạt ghép của mô mà sự mở và đóng của nó cho phép máu lƣu thông về một hƣớng. Nhƣng có khoảng 1-2% dân số sinh ra với van tim chỉ có 2 vạt ghép khiến họ dễ bị mắc chứng hẹp van tim động mạch chủ, khiến máu khó chảy về tim và bệnh nhân có thể phải phẫu thuật khi mới sinh.

Trong nhiều trƣờng hợp, tim không phát triển thích đáng ở bào thai và trẻ sinh ra sẽ mắc một bệnh đƣợc gọi là hội chứng tim trái giảm sản (giảm sản là tình trạng một cơ quan hay mô kém phát triển), dẫn đến bệnh tim gây tử vong ở trẻ.

Các nhà nghiên cứu cho biết phát hiện này có thể giúp xác định những ngƣời có nguy cơ gặp các bệnh trên. Theo các nhà nghiên cứu, việc hiểu rõ hơn về những ảnh hƣởng đầy đủ của đột biến này có thể mở đƣờng cho các phƣơng pháp điều trị bệnh tim mới.

T.VY (Theo Reuters) Việt Báo (Theo_TuoiTre)

Đột biến gen - Nguyên nhân gây bệnh Parkinson

Vừa qua, các nhà khoa học đã phát hiện ra loại gen đột biến gây nên bệnh Parkinson. Điều này đã tạo ra niềm hy vọng mới cho những ngƣời bệnh đang trong giai đoạn điều trị.

Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu trên ruồi giấm, kết quả cho thấy một số biến thể gen có loại hóa chất tạo ra sự kém linh hoạt trong hoạt động của ruồi, mà loại gen này lại có chức năng điều chỉnh việc sản xuất protein trong tế bào não.

Giáo sƣ Bingwei Lu thuộc Đại học Stanford (California, Mỹ) cho biết: "MicroRNA là một loại gen tồn tại trong cơ thể, cấu trúc của nó mãi cho tới gần đây mới đƣợc mô tả chính xác, trƣớc đây nó đƣợc cho là thủ phạm liên quan đến bệnh ung thƣ, rối loạn chức năng tim mạch và phản ứng miễn dịch bị lỗi, nhƣng đây là lần đầu tiên nó bị coi là nghi can chính gây ra căn bệnh thoái hóa thần kinh". Ông và các cộng sự phát hiện ra những protein mức độ cao dƣ thừa sản sinh ra trên biến thể gen, các protein này không ngừng phát triển và trực tiếp gây tổn thƣơng não dẫn đến việc hình thành bệnh Parkinson.

Đây là bƣớc đột phá đầy ý nghĩa, tiêu biểu cho sự tiến bộ quan trọng, gợi mở những hƣớng phát triển phƣơng pháp điều trị bệnh Parkinson, góp phần ngăn chặn quá trình chết của tế bào thần kinh thực sự hiệu quả - là điều mà hiện nay y học vẫn chƣa thể làm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đột biến gen khiến nhiều ngƣời mắc bệnh truyền nhiễm:

Báo cáo của Đại học Oxford, Anh hôm 20/5 cho biết, trƣờng này đã hợp tác với các cơ quan nghiên cứu của Singapore phát hiện một loại gen có tên gọi CISH gây ảnh hƣởng quan trọng đối với hệ miễn dịch cơ thể ngƣời.

Sự đột biến của gen này sẽ làm cho con ngƣời dễ mắc các bệnh truyền nhiễm nhƣ bệnh lao và sốt rét.

Một ngƣời có dễ mắc bệnh truyền nhiễm hay không chủ yếu liên quan đến các yếu

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng môn sinh học trong chương trình trung học phổ thông theo hướng làm tăng hứng thú học tập của học sinh (Trang 128)