GV cần có ý thức tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng từng bài dạy và dạy học dự án cũng là một trong các phương pháp có thể áp dụng.
Bên cạnh những bài học bị bó hẹp trong chương trình, GV nên tổ chức một số buổi học ngoại khoá để HS có thể tham gia nhiều hơn vào quá trình học tập, biết áp dụng các kiến thức trong sách vở vào thực tế cuộc sống, góp phần củng cố, mở rộng, hệ thống hoá kiến thức vật lý đã học trên lớp, kích thích hứng thú của HS trong việc học vật lý, phát triển ở HS trí tò mò khoa học, năng lực tư duy vật lý và kỹ thuật, bồi dưỡng năng lực hoạt động tập thể, hoạt động theo nhóm của HS.
Trên thực tế, hoàn toàn có thể mở rộng vận dụng dạy học dự án để tổ chức các hoạt động ngoại khoá để kích thích hứng thú học tập bộ môn và phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo và khả năng áp dụng kiến thức vào thực tế đời sống của HS. Muốn tổ chức hoạt động này trên diện rộng, người GV cần phải lập
kế hoạch chi tiết ngay từ đầu năm học với sự tham gia ủng hộ từ nhiều lực lượng: BGH nhà trường, Đoàn thanh niên, tổ bộ môn, Hội cha mẹ HS…
Ngoài ra, GV cần quan tâm đến việc sử dụng các thiết bị thí nghiệm, khuyến khích HS tham gia chế tạo đồ dùng thí nghiệm, các đồ chơi hoạt động trên nguyên tắc vật lý bằng các vật liệu dễ kiếm rẻ tiền. Những nhiệm vụ này có tác dụng trên nhiều mặt, đặc biệt là kích thích hứng thú học tập và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của HS để nâng cao chất lượng dạy học góp phần đưa sự nghiệp giáo dục của nước nhà phát triển.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục đào tạo.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Hà Nội, 2006.
2. Lƣơng Duyên Bình, Phạm Quý Tƣ (Đồng chủ biên kiêm chủ biên). Tài liệu
bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK lớp 10, môn vật lí. Nxb Giáo
dục, 2006.
3. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Xuất bản lần thứ 14) Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2007.
4. Đặng Vũ Hoạt. Giáo dục học. Nxb Giáo dục.
5.Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên kiêm chủ biên). SGK Vật lí 10 nâng cao . Nxb Giáo dục, 2006
6. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên ). Sách bài tập Vật lí 10 nâng cao . Nxb Giáo dục, 2006.
7. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên kiêm chủ biên). Sách giáo viên Vật lí 10
nâng cao . Nxb Giáo dục, 2006.
8. Nguyễn Diệu Linh. Tổ chức dạy học dự án qua hoạy động ngoại khoá khi dạy nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 ban cơ bản. Luận văn thạc sĩ sư phạm vật lý Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.
9. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng. Tổ chức hoạt động nhận thức cho
HS trong dạy học vật lý ở trường phổ thông. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
10. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế. Phương pháp
dạy học Vật lí ở trường phổ thông. Nxb Đại học sư phạm, 2002.
11. Đỗ Văn Thông. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. Nxb Giáo dục, 2004.
12. Phùng Thị Nguyệt Thu. Hiệu quả của hoạt động ngoại khoá đối với việc
thảo hiệu quả của hoạt động ngoại khoá đối với việc nâng cao chất lượng dạy – học trong nhà trường phổ thông. Viện nghiên cứu giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2007.
13. Nguyễn Phúc Thuần, Trần Văn Quang. Những bài tập định tính về vật lý
sơ cấp. Nxb Giáo dục, 1980.
14. Phạm Hữu Tòng. Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát
triển hoạt động tích cực, tự chủ sáng tạo và tư duy khoa học. Nxb Đại học sư
phạm, 2008.
15. Phạm Hữu Tòng. Lý luận dạy học vật lý oẻ trường trung học. Nxb Giáo dục, 2001.
16. Đỗ Hƣơng Trà. Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở
trường phổ thông. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2011.
17. Dự án Việt –Bỉ. Tài liệu tập huấn về ba phương pháp dạy học tích cực, 2007.
18. V.G.Ramoxki. Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật l
PHỤ LỤC 1
BÀI TRÌNH BÀY POWERPOINT CỦA DỰ ÁN 1 “CHẾ TẠO LỰC KẾ” DỰ ÁN 1: TRƢỜNG THPT NGÔTHÌ NHẬM NHÓM ƢỚC MƠ CHẾ TẠO LỰC KẾ 1.Ý tƣởng
• Chế tạo lực kế để đo lực hoạt động dựa trênứng dụng của lực đàn hồi.
2.Mô tả cấu tạo của lực kế
1. Lò xo 2. Kim chỉ thị 3.Bảng chia 3.Nhiệm vụ • Chế tạo ra đƣợc lực kế đảm bảo tính thẩm mĩ • Lực kế hoạt động đƣợc với độ chính xác tƣơng đối • Các thành viên trong nhóm đều tham gia hoàn thành dự án một cách nhanh chóng. 4.Hình ảnh về sản phẩm • LỰC KẾ LÒ XO Thực hiện: nhóm Ƣớc mơ. 5.Nguyên tắc hoạt động • Lực kế đƣợc chế tạo dựa trênđặc điểm độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng. • Khi đo , phải cầm lực kế sao
cho lò xo của lực kế nằm ở tƣ thế thẳng đứng .
6.Nguyên vật liệu cần thiết.
• Một lò xo
• Ống bơm tiêm bằng nhựa • Một đoạn dây thép • Băng dính
7.Đánh giá về dự án
• Dự án có tính khả thi cao do chế tạo đơn giản không tốn nhiều tiền, đảm bảo tính thẩm mĩ và hoạt động dựa trên ứng dụng của lực đàn hồi.
• Khi vận dụng đƣợc kiến thức đã học vào cuộc sống và thực tế thì chúng ta thấy giá trị của việc học là không có gì có thể so sánh đƣợc.
8.Những điều học đƣợc từ dự án
• Biết chế tạo lực kế
• Biết vận dụng kiến thức vật lí vào giải thích một số hiện tƣợng trong thực tế • Biết làm việc theo nhóm
• Biết khai thác thông tin trên Internet và trình bày sản phẩm dự án.
9.Tài liệu tham khảo
• Một số trang wed: *http://www.google.com.vn
*http://www.thuvienvatly.com
*http://www.vatlyvietnam.org
10.Lời kết
• Chân thành cám ơn cô giáo cùng các bạn đã chú ý theo dõi.
• Chúng tôi rất mong sự góp ý của các bạn để dự án hoàn thiện hơn.
Nhóm thực hiện
• 1.Đỗ Thành Điệp
• 2.Hoàng Phƣợng Loan
• 3.Nguyễn Hồng Vân
• 4.Lƣu Đắc Tùng
• 5.Nguyễn Thuỳ Trang
• 6.Mai Cẩm Tú
• 7.Tống Bảo Ngân
PHỤ LỤC 2
BÀI TRÌNH BÀY POWERPOINT CỦA DỰ ÁN 2
“TUYÊN TRUYỀN VỀ NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ TAI NẠN GIAO THÔNG”
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
Nhóm tƣơng lai
Ý KIẾN CỦA CÔNG DÂN CÓ QUAN TÂM
B
BẢẢNG THNG THỐỐNG KÊ SNG KÊ SỐỐVVỤỤTAI NTAI NẠẠN GIAO N GIAO THÔNGTRONGTHÔNGTRONGNHNHỮỮNG NĂM GNG NĂM GẦẦN ĐÂYN ĐÂY
15 0 13 36 27 23 50 68 70 Hàng hải 8.286 12.013 15.417 9.353 11.534 12.230 10.787 14.711 17.633 Cộng 7 22 30 125 164 303 151 229 315 Đƣờng thủy 108 231 232 100 159 165 210 273 367 Đƣờng sắt 8.156 11.760 15.142 9.092 11.184 11.739 10.376 14.141 16.991 Đƣờng bộ 2011 2010 2009 2011 2010 2009 2011 2010 2009 SỐ NGƢỜI THƢƠNG SỐ NGƢỜI CHẾT SỐ VỤ LOẠI TAI NẠN GIAO THÔNG
* Nguồn: Văn phòng Ủy ban An toàn Quốc gia cung cấp
THÔNG TIN, SỰ KIỆN
Tai nạn giao thông
Đi quá tốc độ cho phép VƢỢT ẨU , LẠNG LÁ CH
M Mỗỗiinăm:năm:
≈ ≈13.000 13.000 vvụụtai tai nnạạnn ≈ ≈12.000 12.000 ngƣngƣờờiichchếếtt ≈ ≈12.000 12.000 ngƣngƣờờiibbịịthƣơngthƣơng ≈
≈1 1 ttỉỉUSD USD thithiệệtthhạạii..
K
KẾẾT LUT LUẬẬN VN VỀỀTÌNH HÌNH TÌNH HÌNH
TAI N
TAI NẠẠN GIAO THÔNG N GIAO THÔNG ỞỞVIVIỆỆT NAMT NAM
LỜI KHUYÊN ĐỐI VỚI NGƢỜI THÂN ĐỂ TRÁNH XẢY RA TAI NẠN KHI ĐI ĐƢỜNG
1. Phải nắm vững luật giao thông và hoàn thiện các thao tác lái xe.
2. Phải đội nón bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy.
3. Phải có ý thức khi tham gia giao thông: không vượt đèn đỏ, không đi ngược chiều, không lạng lách, lấn tuyến, đánh võng, phóng nhanh, giành đường, vượt ẩu, không chạy quá tốc độ cho phép.
4. Không chở hàng hoá cồng kềnh, không chạy theo kiểu dàn hàngđôi, hàng ba, không tổ chức và tham gia đua xe trái phép.
5. Trẻ em dưới 18 tuổi không được lái xe mô tô, gắn máy, ô tô.
NH
NHÓÓM GIM GIẢẢI PHI PHÁÁP P Đ
ĐẢẢM BM BẢẢO AN TOO AN TOÀÀN GIAO THÔNGN GIAO THÔNG
1.
1.TuyênTuyên truytruyềềnn nângnâng caocao hihiểểuu bibiếếtt vvềề
lu
luậậttgiaogiaothôngthôngvvààccáácchhàànhnhvi vi llááiixexean an
to
toàànn((vvííddụụ: : đđộội i nnóónnbbảảoohihiểểmm).).
2.
2.NângNângcaocaoý ý ththứứccchchấấpphhàànhnhluluậậttgiaogiao thông thông.. 3. 3.ChChúúý ý kkịịppththờờiinângnângccấấpp, , ssửửaachchữữaassựự xu xuốốngngccấấpp, , ququáá ttảảii ccủủaa hhạạ ttầầngnggiaogiao thông
thông. . TiTiếếnnhhàànhnhxâyxâyddựựngng, , phpháátttritriểểnn c
cơơssởởhhạạttầầngnggiaogiaothôngthôngtheotheokkịịppssựự
ph
pháátttritriểểnnkinhkinhttếế--xãxãhhộộii..
Một số tình huống vi phạm luật An toàn giao thông và mức xử phạt tƣơng ứng
40.000đ 60.000đ
Hành vi xe mô tô, xe gắn máyđi sai lànđường quyđịnh
Xe máy: 150.000đ, xe 4 bánh≥ 200.000đ Đi ngược chiều, vượt đèn đỏ
50.000đ Đi lấn tuyến
20.000đ 40.000đ
Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện và các loại xetương tựmô tô, khôngđội nón bảo hiểm khiđi trên đường qui định phảiđội nón bảo hiểm
Mức xửphạt Tình huống
LỜI KHUYÊN ĐỐI VỚI NGƢỜI THÂN ĐỂ TRÁNH XẢY RA TAI NẠN KHI ĐI ĐƢỜNG
1. Phải nắm vững luật giao thông và hoàn thiện các thao tác lái xe.
2. Phải đội nón bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy.
3. Phải có ý thức khi tham gia giao thông: không vượt đèn đỏ, không đi ngược chiều, không lạng lách, lấn tuyến, đánh võng, phóng nhanh, giành đường, vượt ẩu, không chạy quá tốc độ cho phép.
4. Không chở hàng hoá cồng kềnh, không chạy theo kiểu dàn hàngđôi, hàng ba, không tổ chức và tham gia đua xe trái phép.
5. Trẻ em dưới 18 tuổi không được lái xe mô tô, gắn máy, ô tô.
6. Phải thường xuyên kiểm tra xe: thắng, đèn, còi,…
7. Phải hoàn toàn tỉnh táo khi điều khiển các phương tiện giao thông: khôngđược ngủ gật, không được uống rượu bia và các chất kích thích quá mức cho phép.
8. Rèn luyện sự bình tĩnh trong mọi trường hợp, phải lường trước các tình huống nguy hiểm xảy ra.
9. Phải quan sát các bảng hiệu giao thông để đi đúng làn đường quy định…
10.Đối với người đi bộ: phải đi đúng chiều lưu thông; qua đường phải đi vào vạch sơn dành cho người đi bộ.
11.Đối với người buôn bán: không lấn chiếm lòng lề đường làm cản trở lưu thông, gây nguy hiểm cho.
LỜI KHUYÊN ĐỐI VỚI NGƢỜI THÂN ĐỂ TRÁNH XẢY RA TAI NẠN KHI ĐI ĐƢỜNG
Để đảm bảo an toàn khi đi đƣờng, ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông.
Tín hiệu biển báo
Tín hiệu đèn
Vạch kẻ đƣờng
Các biển báo thông dụng: Biển báo cấm: hình tròn, nền màu trắng, có viền
đỏ hình vẽ đen thể hiện điều cấm. Đƣờng cấm Cấm ngƣời đi bộ
Cấm xe ô tô và
mô tô Cấm xe mô tô
Cấm ôtô tải Cấm ô tô tải trên 25t
Cấm xe ô tô khách và ô tô tải
-Biển báo nguy hiểm:
• Hình tam giác đều, nền vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng
"Chỗ ngoặt nguy hiểm vòng bên trái".
"Nhiều chỗ ngoặt nguy hiểm liên tiếp"
Đƣờng hẹp nguy hiểm
"Đƣờng bị hẹp về phía trái".
Chỗ ngoặt nguy hiểm vòng bên phải".
"Đƣờng bị hẹp về phía phải".
Biển hiệu lệnh:
• Hình tròn, nền xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành.
Biển báo hiệu các xe chỉ đƣợc đi
thẳng
Báo hiệu các xe đi thẳng bên phải Báo hiệu các xe đi thẳng bên trái. Báo hiệu các xe chỉ đƣợc rẽ phải. Báo hiệu các xe chỉ đƣợc rẽ trái Báo hiệu các xe chỉ đƣợc đi thẳng hay rẽ phải. Báo hiệu các xe chỉ đƣợc đi thẳng hay rẽ trái. Báo hiệu các xe chỉ đƣợc rẽ trái hay rẽ phải.
An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi ngƣời, mọi nhà.
An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi ngƣời, mọi nhà.
PHỤ LỤC 3
BÀI TRÌNH BÀY POWERPOINT CỦA DỰ ÁN 2
“TUYÊN TRUYỀN VỀ NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ TAI NẠN GIAO THÔNG”
From Zero
Tuyên truyền về nguyên nhân, hậu quả và cách phòng tránh một số tai nạn giao thông
NHÓM 4:UY NGHI
Ý KIẾN CỦA QUAN CHỨC CHÍNH QUYỀN
Một số điểm bất hợp lí trong quản lí giao thông công cộng ảnh hƣởng xấu
đến ATGT
• Nhập phƣơng tiện giao thông cá nhân tràn lan, trong khicơ sở hạ tầng chƣa đáp ứng nổi.
• Luật cấm ngƣời dƣới 18 tuổi chạy xe phân khối lớn đã có hiệu lực nhƣng không thực hiện triệt để.
Phương tiện cá nhân tràn lan
HS
HS đđậậuuxexetrƣtrƣớớccccổổngngtrƣtrƣờờngng
Một số điểm bất hợp lí trong quản lí giao thông công cộng ảnh hƣởng xấu đến ATGT
Ví dụ:
• Việc phân luồng giao thôngchƣa hợp lí. • Đầu tƣ những khoản
tiền rất lớn trong việc điều phối giao thông nhƣng không đem lại hiệu quả.
• Biển báo hiệu giao thông không làm hết chức năng.
Phân
Phânluluồồngnggiaogiaothôngthôngchƣachƣahhợợppllíí
Bi
Biểểnn““nnúúpp”” ĐĐèènnbbááoohưhư
• Cầu đƣờng chƣa sử dụng lâuđã bị hƣ hỏng nặng. • Xa lộ con lƣơn quá dài, khó
khăn cho ngƣời qua đƣờng.
Một số điểm bất hợp lí trong quản lí giao thông công cộng ảnh hƣởng xấu
đến ATGT
• Quy định về giới hạn của giấy phép lái xe quá dàisau 10 - 15 năm cần kiểm tra lại giấy phép lái xe.
• Nạn làm giả giấy phép lái xe chƣa đƣợc khắc phục triệt để.
• Xử phạt vi phạm chƣa nghiêm.
Một số điểm bất hợp lí trong quản lí giao thông công cộng ảnh hƣởng xấu
đến ATGT • Qui định tốc độ cho từng loại phƣơng tiện chƣa
phù hợp.
• Quản lí phƣơng tiện giao thông không đồng bộ giữa các tỉnh thành.
• Trình độ quản lí chƣa cao.
Một số điểm bất hợp lí trong quản lí giao thông công cộng ảnh hƣởng xấu đến ATGT
Ảnh hƣởng của các thành phần trong an toàn giao thôngđƣờng bộ
Chính quyền địa phƣơng:
Phải đƣa ra các điều luật đúng, buộc ngƣời tham gia giao thông phải tuân theo.
Công an giao thông:Phải thực hiện đúng nhiệm vụ trách nhiệm của ngƣời hƣớng dẫn giao thông; kiên quyết xử phạt các hành vi vi phạm luật giao thông, tuần tra, tổ chức vận động an toàn giao thông.
Giao thông công chính:
Nếu có quy hoạch đúng hƣớng giúp cho giao thông thuận lợi và giảm tại nạn. Xây dựng và quản lí hợp lí các công