Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm eXe xây dựng giáo trình điện tử phần điện học chương trình vật lý 11 trung học phổ thông (Trang 84)

> Để tăng cường hiệu quà cùa phương pháp dạy học với sự hỗ trợ của E- Book, phương pháp dạy học này cần được tổ chức thực hiện một cách có hệ thống từ các lớp dưới, từ các phần học trước để tạo ở học sinh một thói quen làm việc tích cực, lự giác và chủ động hơn.

> Tăng cường trang, thiết bị Tin học cho các trường phổ thông một cách đầy đù, đồng bộ để có điều kiện sừ dụng theo phương pháp dạy học mới. Đồng thời có biện pháp tích cực khuyến khích ciáo viên ứng dụng Tin học trong dạy học Vật lý.

> Xây dựng một thư viện tư liệu để các GV có thể trao đổi các tư liệu dạy học như; bài giảng, các mô phỏne, các thí nghiệm... Có sự phối hợp trong

việc xây dựng cư sở dừ liệu giừa các trường sư phạm và GV phổ thông dề có thể ứng dụng rộng rãi và hiệu quả g i á o dục cao hơn.

V Nhà nước cân tăng cường đau tư và p h á t triển các phẩm mềm có thể ứng dụng trong dạy học, các phân mềm này nên sử dụng bằng ngôn ngừ tiếng việt, cách sir dụng đơn giãn và đưa các phần mềm này lên mạng internet dể cho đông đảo GV có thể sử duns.

> Có thể tổ chức các cuộc thi. các phong trào thiết kế các ý tường tổ chức dạy học, các phần mềm qua đó kích thích khả năng tìm tòi, sáng tạo cùa GV tron g tổ chức dạy hục.

3. Hướng phát triển của đề tài

❖ Khác phục những hạn chế về nội duna và hình thức của E-Book, giới thiệu rộng rãi E-Book đến GV và HS ờ nhiều nơi trong cả nước. Hoàn thiện một số yêu cầu kỹ thuật trong thiết kế E-Book để có thể triển khai ứng dụng trong phạm vi rộng hơn.

❖ Tiếp tục cập nhật các thông tin mới nhất vào E-Book qua các phiên bàn khác nhau để E-Book ngày càng hoàn thiện và có thể trờ thành một sản phẩm thương mại.

Qua đề tài này, chúng tôi cũng rất mong được sự quan tâm của các thầy cô giáo trong các trường học, các nhà sư phạm, các giáo viên Tin học và Vật lý đóng góp ý kiến để đề tài cùa chúng tôi hoàn thiện hơn nữa, tạo điều kiện cho chúng tôi mở rộng sang phàn nội dung khác trong chương trình vật lý phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng dạy hục Vật lý ở trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay.

TÀI LIỆU TIIAM KHAO

1. Tôn Tích Ái. Phương pháp sổ. NXB Dại học Quốc Gia Hà Nội, 2001. 2. Tôn Tích Ái. Bài giảng điện vờ từ. NXB Oại học Quốc Gia Mà Nội, 2003. 3. Tôn Tích Ái. Phần mềm toán cho kĩ'sư. NXB Dại học Quốc Gia Hà Nội. 2005. 4. Lương Duyên Bình. Vật lý đại cương. NXB Giáo dục, 1998.

5. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung

Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh.Kạ/ lý II. NXB Giáo Dục. 2007.

6. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung

Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh. Bùi lập Vật lý l ì . NXB Giáo Dục, 2007.

7. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung

Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh. Sách giảo viên Vật lý 11. NXB Giáo Dục, 2007VŨ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cửu Khoa hục. NXB KỈI&KT, Hà Nội, 1998.

8. Phó Đức Hoan. Phương pháp giáng dạy Vật lý ờ trường phổ thông trung học.

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1993.

9. Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Quốc Đạt. Bài tập trắc

nghiệm và (ự luận Vật lý II. NXB Giáo Dục, 2007.

10. v o Thanh Khiết. Các bài toán chọn lọc Vật lý Ị Ị. NXB Giáo Dục

11. Nguyễn Thế Khôi (Chú biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vù

Thanh Khiết. Vật lv ỉ I Nâng cao. NXB Giáo Dục, 2007.

12. Nguyễn Thế Khôi (Chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng,

Vũ Thanh Khiết. Bài tập Vật lý 11 Nâng cao. NXB Giáo Dục, 2007.

13. Nguyễn Thế Khôi (Chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng,

Vũ Thanh Khiết. Sách íịiáo viên Vật lý 11 Nàng cao. NXB Giáo Dục, 2007. 14. Ngô Diệu Nga. Bài giảng chuyên đề cao học . Dạy bài tập Vật lý. Khoa Sư

Phạm, 2008.

15. Ngô Diệu Nga. Bài gióng chuyên dê cao học : Phản tích chương trình phô tlìônạ. Khoa Sư Phạm, 2008. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Lê Đức Ngọc. Bài giàng chuyên dẻ cao hục : Phút triển chương trình. Khoa Sư Phạm, 2008.

17. Lê Đức Ngọc. Bài giáng chuyên để cao học : Đo lường đánh giả trong giáo dục. Khoa Sư Phạm, 2008.

IX. Đinh Thị Hồng Nhung. Thiết kế E - book hóa học vô cơ II ban nâng cao.

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục - ĐHSP Hà Nội, 2007.

19. Phạm Xuân Quc. Sứ dụng máv tính và phân tích bâng hình nghiên cứu các hiện tượng vật lỷ trong dạy học ờ phô thông. Tạp chí Nghicn cứu Giáo dục. số

11/1999.

20. Phạm Xuân Quế. Sử dụng máy tính hỗ trợ việc xây dựng mỏ hình trong dạy học vật lý. Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục. số 4/2000.

21. Lê Văn Thông. 630 Bài tập trắc nghiệm Vật lý ỉ ỉ. NXB Hà Nội, 2006.

22. Đỗ Hương Trà. Bài giàng chuyên đề cao học: Phương pháp dạy học vật lý.

Khoa Sư Phạm, 2008.

23. Phạm Viết Vượng. Giáo dục học. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000.

24. Bộ giáo dục và đào tạo. Tài liệu bồi dường giáo viên thực hiện chương trình SGK Vật lý ỉ Ị. NXB Giáo Dục, 2007.

25. Đôi nét về E-Lcarning - Bản tin ĐIỈQG Hà Nội. Website http:// bulletin.vnu.edu.vn

26. Microsolt. Sử dụng công nghệ dạy học. NXB Giáo Dục, 2006.

27. Barbara Jaworski. Dạy toán theo phương pháp khám phá. Dự án Việt

B Ụ 999.

28. Charles Fisher, David C.Dwyer, Keith Yocam. Education and Technology - Beyon Web Page Design. Jossey Bass Publishers, San Francisco, 1996.

29. David Halliday, Robert Resnich, Jearl Walker. Cơ sở Vật lý Đại cương (chù biên: Ngô Quốc Quýnh, Hoàng Hĩru Thư. Người dịch: Ngô Quốc Quýnh, Phan Văn Thích). NXB Giáo dục, Hà Nội. 2000.

Một số địa chi trên mạng internet lìtlp: www.Mo/illa.eom

h 11 p ://\v WVV. c Xe 1 car n in e.oriz ỉmp://\vAY\v.baigiaim. hue hkini.N n li 11 p ://\vw \v. on th i . com

hup:/7\v\v\v.vietbao.vn/tu\cnsinli/luvcnlhitrnct liven http://wvvw3.tuoitre.com.vn

PHỤ LỤC

Đ Ê VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIẾM TRA T H Ụ C N G H IỆ M s ụ PHẠM

I. Đ Ê K 1 É M T R A Mã đề thi: 01 Phần trắc nghiệm Sở GD và ĐT Hà Nội Trường THPT Thượng Cát Mã đè thi: 01 Đ È THI H Ọ C KÌ 1 - KHÓI 11 Môn t h i : VẠT LÍ. Năm học : 2009 -2010

Thời gian làm bài trắc nghiệm: 25 phút Sô câu írăc nghiệm: 20 câu.

Phòng t h i ... Họ và tên học sinh:

.Số báo danh: .Lớp:...

Câu 1: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10"* (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:

A. q, = q2 = 2,67.10‘9 (nC) c. q, = q2 = 2,67.10’9 (C). B. q, = q2 = 2,67.1 o*7 ( n Q D. q, = q2 = 2,67.10‘7 (C).

Câu 2; Hai điện tích điểm qi = +3 (ụC) và q2- -3 (fiC), đặt trong đầu (e = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Lực hút với độ lớn F = 45 (N). c . Lực hút với độ lớn F = 90 (N). B. Lực đẩy với độ lớn F - 45 (N). D. Lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Câu 3: Phát biết nào sau đây là k h ô n g đúng?

A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.

c . Vật đẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.

Câu 4: F)ặt tnột điện tích dương, khôi lượng nhò vào một diện trường dèu rồi thà nhẹ. Diện tích sẽ chuyên dộng:

A. Dọc theo chiều cùa đường c. Vuông góc với dường sức

sức điện trường. điện trường.

B. Ngược chiều đường sức diện D. Theo một quỷ đạo bất kỳ. trường.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Tại một điểm trong điện trường ta có thê vẽ được một đường sức đi qua. B. Các dường sức là các dirờng cong khòng kín.

c . Các đường sức không bao giờ cất nhau.

D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ờ điện tích âm.

Câu 6: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10'9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:

A. E = 0,450 (V/m). c . E = 4500 (V/m).

B. E = 0,225 (V/m). D. E = 2250 (V/m).

C â u 7: Hai điện tích qi = q 2 = 5 . 1 0 16 (C), đặt tại hai đỉnh B và c c ùa m ột tam giác đều ABC cạnh bàng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đinh A cùa tam giác ABC có độ lởn là:

A. E = 1,2178.10'3 (V/m). c . E = 0,3515.10° (V/m). B. E = 0,6089.10'3 (V/m). D. E = 0,7031.10'3 (V/m).

Câu 8: Hiệu điện thố giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công cùa điện truờng làm dịch chuyển điện tích q cỏ độ lớn - 1 (ị.iC) từ M den N là:

A. A = - l ( n J ) . c . A = - 1 ( J ) .

C âu 9: Bốn tụ điện giống nhau có điện dung c được ghép nổi tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung cùa bộ tụ điện đó là:

Câu 10: Bộ tụ điện g ồ m hai tụ điện: C | = 20 (fiF), C? = 30 (jiF) m ắc so ng so n g với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế Ư = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:

A. Qi = 3.10'3(C)và Q2 = 3.10‘3(C) B. Qi = ỉ,2.10"3 (C) và Q2 = ỉ.8.10'3 (C)

c. Q, = 1,8.10'3 (C)vàQ2= 1,2.10*3(C)

D. Qj = 7,2.10‘4 (C) và Q2 = 7,2.10'4 (C)

Câu 11; Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điên cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện. B. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là vật cách điện.

c . Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện cùng chất.

D. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật đẫn điện khác chất.

Câu 12: Công của nguồn điện được xác định theo công thức:

A. Cb = 4C. c . Cb = 2C. D. c b = C/2. D. c b = C/4. A. A = it. B. A = Uỉt. c. A = 4 i. D. A = UI.

C âu 9: Bốn tụ điện giống nhau có điện dunu c được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là:

Câu 10: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C| = 20 (|.tF), c 2 = 30 (^F) mắc song song với nhau, rôi măc vào hai cực của nguôn điện có hiệu điện thê Ư = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Q, = 3.10'3 (C) và Q2 = 3.10'3 (C) B. Qị = 1,2.103 (C) và Q2 = 1,8.10'3 (C) C.Q, = 1,8.10'3 (C) và Q2 = 1,2.103 (C) D. Qi = 7,2.10'4 (C) và Q2 = 7,2.10'4 (C)

Câu 11: Phát b iểu nào sau đây là đúng?

A. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điên cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện. B. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là vật cách điện.

c . Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật đẫn điện cùng chất.

D. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào đung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều ỉà hai vật dẫn điện khác chất.

Câu 12: Công cùa nguồn điện được xác định theo công thức:

A. Ch = 4C. c. Ch = 2C. B. c b = C/4. D. c b = C/2. A. A = it. B. A = Ult. c. A = 5i. D. A = UI.

Câu 13: MỘI nguồn điện có diện irở trong 0,1 (Q) dược mác với điện trờ 4,8 (Q) thành mạch kín. Khi đó hiệu diện thế giữa hai cực cùa nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là

A. 1= 120(A). c . 1 = 2,5(A ).

B. 1= 12(A). D. 1= 25(A)

Câu 14: Một nguồn điện có suất điện động £, = 6 (V), điện trờ trong r = 2 (Q), mạch ngoài có điện trở R. Đe công suất tiêu thụ ờ mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trờ R phải có giá trị

A. R = 1 (Q). c . R = 3 (Q).

B. R = 2 (Q). D. R =-- 4 (Q).

Câu 15: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là:

A. Do sự va chạm của các elcctron với các ion (+) ờ các nút mạng. B. Do sự va chạm cùa các ion (+) ở các nút mạng với nhau,

c . Do sự va chạm cùa các electron với nhau. D. Cả B và c đúng.

Câu 16: Một sợi dây đồng có điện trở 74Q ờ 50° c , có hệ số nhiệt điện trờ ỉà

(X = 4,1.10'3K'1. Điện trở của sợi dây đó ờ 100° c là:

A. 86,6Q B. 89,2Q c . 9 5 0 D. 82fì

Câu 17: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNOj, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt irong thời gian 16 phút 5 giây là:

A. 1,08 (mg). c . 0,54 (g).

Câu 18: Bản chất cùa dòng điện trong chân không là

A. Dòng dịch chuvển có hưcmg cùa các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiều điện trường

B. Dòng dịch chuyển có hướng của các cỉcctron ngược chiều điện trường

c . Dòng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường cùa các electron bứt ra khỏi catốt khi bị nung nóng

D. Dòng dịch chuvển có hướng cùa các iôn dương cùng chiều điện trường, của các iôn âm và electron ngược chiều diện trường

Câu 19: Cách tạo ra tia lừa điện là

A. Nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện.

B. Đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 đến 50V. c . Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3 .106 v/m trong chân không.

D. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 v/m trong không khí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 20: Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng?

A. Bán đẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống.

B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các n g u y ê n tử tạp chất.

c . Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trổng lớn hơn rẩt nhiều mật độ electron.

D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hom rất nhiều mật độ lỗ trống.

Phần tự luân

S ở CỈD v à Đ T H à N ội

Trường THPT Thượng Cát

Mã đè thi: 01

ĐÈ THI H Ọ C KÌ I - K H Ó I 11

Môn thi : VẶT LÍ. Năm học : 2009 -2010

Thời gian làm bài tự luận: 20 phút

Phòng t h i ... Số báo danh:. Họ và tên học sinh::... Lớp:... Đề bài R, R I'll £ 2 ) R4 4 --- Cho mạch điện như hình vẽ biết:

$0 = 2V, r0 = 0,5Q

R, = 3Q;

R2 = là bình điện phân có Anốt làm bàng đồng, đựng dung dịch CuS04. R3 là đèn 6 V - 3 W ;

R4 là biến trở ban đầu để ở giá trị 6Q. a. Tính ị b, rb

b. Tìm cường độ dòng điện qua mạch chính, qua bình điện phân và qua đèn.

c. Biết thời gian điện phân là 32phút 10 giây (Acu = 64g/mol; nCu =2 ); tính khối lượng đồng bán vào catổt.

d. Xác định độ sáng của đèn, điều chỉnh R4 bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường

Mã đề thi: 02 Phần trắc nghiệm Sờ GD và D I I Nội Trưòng THPT Thượng Cát Mã dồ thi: 02 ĐẺ THI HỌ C KÌ I - K H Ó I II

Môn thi : VẠT LÍ. Năm học : 2009 -2010

Thời ẹ ia n là m b à i tr ă c n gh iệm : 2 5 p h ú t

Số câu trắc nạhiệtn: 20 câu.

Phòng t h i ... Họ và tên học sinh::

Số báo danh: ..Lớp:...

Câu 1: Hai điện tích điểm bàng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoàng

r 1 = 2 (cm). Lực đầy giữa chúng là F| = 1,6. 10'4 (N). Dể lực tương tác giữa hai điện

tích đỏ bầng F2 = 2,5. 10"’ (N) thì khoảng cách giữa chúng là:

Cầu 2: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (e = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bàng 0,2. 10'5 (N). Hai điện tích đó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Trái dấu, độ lớn là 4,472.10’2 (*iC). B. Cùng dấu, độ lớn là 4,472.1 0 10 (nC).

c. Trái dấu, độ lớn là 4,025.10'9 (nC). D. Cùng dấu, độ lớn là 4,025.10 3iịiC).

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Theo thuyét electron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm eXe xây dựng giáo trình điện tử phần điện học chương trình vật lý 11 trung học phổ thông (Trang 84)