III. Những đánh giá tổng quan về công tác quản lý và hạ giá thành của Công ty thơng mại gia
3. Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác phấn đấu hạ giá thành sản phẩm:
là một chỉ tiêu quan trọng để tăng khả năng cạnh tranh, đặc biệt về giá của công ty trên thơng trờng. Công ty đã tổ chức lại công tác dự dự trữ bảo quản, phân phối và thanh quyết toán vật t, cải tiến công nghệ chế tạo sản phẩm, sử dụng lao động hợp lý để giảm đợc chi phí giá thành sản phẩm. Đó là một thành tích đáng khích lệ.
2. Những tồn tại cần khắc phục trong việc quản lý giá thành của Công ty Công ty
Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc Công ty còn những tồn tại cần khắc phục trong công tác quản lý giá thành nh sau:
+ Việc xây dựng kế hoạch giá thành chỉ tập trung cho một số sản phẩm chủ yếu và khả năng dự kiến cha thật cao nên phần lớn các kế hoạch đều cha chính xác, một số khoản mục chi phí cha đợc tính toán trên cơ sở các định mức khoa học.
+ Cha khai thác hết năng lực máy móc thiết bị, nhà xởng làm cho giá thành sản phẩm tăng.
+ Tuy đã thực hiện nhiều biện pháp về tinh giảm bộ máy quản lý, song tỷ lệ lao động gián tiếp vẫn còn cao, sự hoạt động của các bộ phận nghiệp vụ cha thật nhịp nhàng và hiệu quả. Vì vậy làm tăng chi phí quản lý trong giá thành sản phẩm.
+ Việc lập kế hoạch và hạch toán chi phí ngoài sản xuất cha hợp lý là một trong những nguyên nhân làm tăng chi phí giá thành sản phẩm.
3. Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác phấn đấu hạ giá thành sản phẩm: giá thành sản phẩm:
+ Do thiếu những căn cứ vững chắc để xây dựng kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm.
+ Trình độ năng lực của cán bộ làm giá thành còn hạn chế
+ Do tính chất sản xuất của công ty là đa dạng, đơn chiếc và hàng loạt nhỏ nên khó có điều kiện tăng năng suất lao động làm cho chi phí tiền lơng tăng.
+ Do năng lực cán bộ làm công tác Marketing tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế, việc tổ chức tiêu thụ cha tốt làm tăng chi phí ngoài sản xuất từ đó ảnh hởng tới giá thành sản phẩm.
Phần III