Nguồn: Tài liệu nghiờn cứu tiếng Anh: “Tourism market guide the Nordic countries” của Ủy ban Nghiờn cứu Chõu Âu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và khai thác thị trường khách du lịch inbound Bắc Âu tại công ty TNHH Du lịch và Dịch vụ Hà Long (Trang 25 - 29)

1.3.2.2. Kinh tế - Văn húa – xó hội:

Cỏc nước Bắc Âu cú liờn quan với nhau nhiều về lịch sử và chớnh trị nờn cú sự tương đồng về đặc điểm văn húa, xó hội.

Với diện tớch nhỏ, cỏc nước Bắc Âu thường xuyờn qua lại giao dịch giữa cỏc quốc gia trong khu vực.

Ba trong số năm nước Nordic là thành viờn của NATO; ba nước là thành viờn của liờn minh Chõu Âu (EU). Phần Lan là nước duy nhất tham gia hiệp hội tiền tệ kinh tế Chõu Âu (EEMU). Cỏc nước khu vực Bắc Âu là cỏc nước cụng nghiệp, cú nền kinh tế phỏt triển ổn định, cựng nền tảng chớnh trị tốt, lạm phỏt ở mức thấp vào khoảng 2%.

 Trong số cỏc nước Bắc Âu thỡ Thụy Điển là nước cụng nghiệp lớn và là một trong số những nước cú mức sống cao nhất trờn thế giới. Phỏt triển mạnh về cụng nghiệp nặng với trỡnh độ tay nghề lao động cao.

 Na Uy cũng là một nước cụng nghiệp cú nền kinh tế phỏt triển. Được kể đến là nước cú trữ lượng dầu và gas lớn, chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

 Đan Mạch cú nền kinh tế phỏt triển và cú truyền thống về ngành cụng nghiệp.

 Phần Lan là nước cú ngành nghề chớnh là cụng nghiệp chế tạo. Dõn số già và xu hướng dõn cư thớch sống độc lập từ sớm.

Đồng tiền sử dụng của cỏc nước Bắc Âu: 11

Krone Đan Mach (ký hiệu DKK) Krone Nay Uy (ký hiệu NOK) Krúna Iceland

Krone Thụy Điển (ký hiệu SEK) Euro (Phần Lan)

Mức tỷ giỏ trung bỡnh của cỏc đồng này so với USD ở mức 5,7 Kr/USD.

1.3.2.3. Điều kiện về thời gian rỗi của Bắc Âu: cỏc kỳ nghỉ của người dõn Bắc Âu.

Với cường độ cụng việc lớn như hiện nay khiến cho người dõn Bắc Âu phỏt sinh nhiều hơn nhu cầu về cỏc kỳ nghỉ ngắn và thường xuyờn làm gia tăng cỏc kỳ nghỉ mang tớnh chất du lịch nghỉ dưỡng. Hiện nay, người dõn Bắc Âu cú 5 tuần nghỉ (liờn tục) trong 1 năm, nhưng xu hướng dần sẽ chuyển thành 2 -3 kỳ nghỉ trong 1

năm, với mỗi kỳ nghỉ kộo dài 1-2 tuần. Tuy nhiờn việc lựa chọn điểm đến khụng cũn bị giới hạn bởi thời gian ngắn đú. Cỏc kỳ nghỉ dài ở Ấn Độ Dương, Caribe, Chõu Phi và vựng Đụng Á cũng trở nờn phổ biến như cỏc kỳ nghỉ ngắn ở quanh Chõu Âu.

1.3.2.4. Sõn bay chớnh trong khu vực Bắc Âu

- Đan Mạch: Sõn bay quốc tế Copenhagen

- Phần Lan: Sõn bay Helsinki-Vantaa với hơn chục hóng hàng khụng - Thụy Điển: Cú hàng chục sõn bay lớn nhỏ phục vụ cho nhu cầu giao thương lớn của đất nước này, lớn nhất là hệ thống 4 Cỏc sõn bay quốc tế Stockholm.

- Na Uy: Sõn bay quốc tế lớn nhất : Oslo_Gardermoen.

1.3.3. Nghiờn cứu thị trường du khỏch Bắc Âu:

Theo nghiờn cứu của hội đồng Chõu Âu trong quan hệ hợp tỏc phỏt triển ngành kinh doanh lữ hành của Việt Nam đó chỉ ra:

1.3.3.1. Xu hướng đi du lịch của du khỏch người Bắc Âu:

Ai sẽ đi du lịch?

Nổi tiếng lõu đời về niềm đam mờ du lịch và mạo hiểm, người Scandinavi hiện nay coi du lịch ra nước ngoài là một sự lựa chọn cỏch sống quan trọng. Trong năm 2007, lượng khỏch du lịch outbound của Bắc Âu lờn tới con số 16 triệu khỏch. Trong suốt thời gian từ những năm 1950, hóng hàng khụng SAS (Tập đoàn SAS -

SAS Group, viết tắt của Scandinavian Airlines System Group) là tập đoàn kinh

doanh ngành hàng khụng (và cỏc dịch vụ liờn quan) của 3 nước Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển) chiếm vị trớ độc quyền kiểm soỏt về vận chuyển hàng khụng trong khu vực Bắc Âu và cổng vào của Chõu Âu gõy nhiều hạn chế về thời lượng số chuyến bay và cỏc điểm đến cũng như thời gian tới cỏc điểm đến cần thiết, hạn chế nhu cầu đi du lịch của người dõn du lịch tới nhiều khu vực xa, đặc biệt là mức giỏ cao và hệ thống hoạt động phức tạp. Tới 6 năm gần đõy, thời đại của cụng nghiệp và thương mại, cỏc hóng hàng khụng tự do mở ra cạnh tranh với SAS ngày càng nhiều, sự linh hoạt trong cỏc chuyến bay tới cỏc Chõu lục khỏc, hạn chế tối đa cỏc thủ tục cần thiết. Đến những năm đầu của thế kỷ 21, sự độc quyền của SAS đó bị mất, thay vào đú là cỏc hóng hàng khụng giỏ rẻ cũng như hệ thống tàu bói, sõn bay quốc tế tới nhiều quốc gia tại cỏc Chõu lục với hàng chục hóng hàng khụng lớn nhỏ cạnh tranh mạnh về giỏ cả. Cụ thể, cỏc chuyến bay xuyờn tới cỏc chõu lục: Như tới sõn bay Malaysia 3

chuyến trong 1 tuần, Stockholm-Kuala Lumpur cũng như tới CuBa và chõu lục khởi hành hàng ngày.

Nhờ đú, loại hỡnh du lịch FIT (Free individual travelers) - du lịch tự do cỏ nhõn ngày càng được ưa chuộng và phổ biến với sự thay đổi này.

Với số dõn là 24 triệu người, trong đú cú 16 triệu người đi du lịch cú thể thấy mức 34dõn số đi du lịch trong một năm là mức rất cao và nú càng tăng mạnh hơn

trong thời gian tới cho thấy xu hướng đi du lịch cao của thị trường này.

Theo nghiờn cứu năm 2006 thỡ tại thị trường du lịch Bắc Âu, cỏc chuyến bay dự kiến ngày càng tăng, nằm trong khoảng 75-82% (cao nhất là tại Đan Mạch và Phần Lan) và tăng nhanh hơn cỏc chuyến bay điều lệ

Điểm đến du lịch được lựa chọn?

• Du lịch trong khu vực Bắc Âu chiếm 40% trong tổng số khỏch outbound của Bắc Âu trong năm 2006. Tuy nhiờn sự lựa chọn điểm đến của mỗi quốc gia Bắc Âu là khỏc nhau.

 Đan Mạch là điểm đến được lựa chọn hàng đầu với Thụy Điển  NaUy đối với Đan Mạch

 Và Thụy Điển là lựa chọn của Phần Lan và NaUy.

Điểm được lựa chọn phổ biến của du khỏch Bắc Âu là nghỉ ngơi tại cỏc bói biển.

• Những kỳ nghỉ điều lệ hằng năm chiếm 20% thị phần du lịch outbound và vẫn đang là hỡnh thức phổ biến. Do đú, khụng quỏ ngạc nhiờn khi cỏc quần đảo Canary và khu vực Địa Trung Hải, cỏc khu du lịch ở Ai Cập, và Thổ Nhĩ Kỳ là điểm đến nghỉ ngơi nổi tiếng nhất với cỏc quốc gia Bắc Âu.

Điểm đến Tunisia, Ai Cập và Moroco ở Bắc Phi cũng nổi bật với việc cạnh tranh tốt trong thị trường du lịch kỳ nghỉ dưỡng những năm gần đõy.

• Với du lịch FIT (du lịch tự do cỏ nhõn) ra nước ngoài thỡ cỏc điểm đến lý tưởng mà cỏc du khỏch người Bắc Âu lựa chọn hàng đầu là nước Anh, Phỏp, và Italia, chiếm tới 15% tổng thị phần khỏch outbound. Trong số cỏc điểm đến đú thỡ sự lựa chọn của du khỏch Bắc Âu cũng khụng giống nhau. Anh là lựa chọn hàng đầu của khỏch Thụy Điển, NaUy, Phần Lan, trong khi Phỏp là điểm đến của du khỏch Đan Mạch. Xu hướng này là do nhõn tố về lịch sử và kinh tế xó hội. Sự kết hợp Anglo và Thụy Điển luụn chặt chẽ.

• Đụng Âu và phần đại lục cũn lại của Chõu Âu chiếm 15% tổng thị phần khỏch outbound.

• 10% thị trường outbound cũn lại là những lựa chọn: Chõu Mỹ, Chõu Phi, Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương và phần cũn lại của thế giới.

Bảng 1.3: Tỷ lệ lượng khỏch outbound Bắc Âu theo điểm đến.

Điểm đến Tỷ lệ % khỏch

outbound Bắc Âu tới (%)

Nội vựng Bắc Âu 40

Tõy Âu 20

Anh, Phỏp, và Italia (FIT) 15

Đụng Âu và phần cũn lại của Chõu Âu 15

Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương 5

Chõu Mỹ, Chõu Phi, và phần cũn lại của thế giới. 5

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và khai thác thị trường khách du lịch inbound Bắc Âu tại công ty TNHH Du lịch và Dịch vụ Hà Long (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w