kế hoạch hóa xây dựng, quản lý còn yếu kém, thủ tục hành chính phức tạp, chế độ phân phối còn nhiều bất hợp lý,bội chi ngân sách và nhập siêu còn lớn , lạm pháp đợc kiềm chế nhng cha vững chắc.
(văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII )
II.7. các giai pháp phát triển kinh tế thị trờng đinh hớng xã hội chủ nghĩa ở việt nam.
Từ thực tiễn phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa trong thời gian qua và căn cứ vào yờu cầu phỏt triển trong thời gian tới, cú thể xỏc định những phương hướng, nhiệm vụ cơ bản phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam như sau:
(1) - Phải tiếp tục thực hiện một cỏch nhất quỏn chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần, coi cỏc thành phần kinh tế kinh doanh theo phỏp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, cựng phỏt triển lõu dài, hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh. Khụng nờn cú thỏi độ định kiến và kỳ thị đối với bất cứ thành phần kinh tế nào.
Kinh tế nhà nước phải phỏt huy được vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế quốc dõn, là nhõn tố mở đường cho sự phỏt triển kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng và là cụng cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mụ nền kinh tế. Doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trớ then chốt; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và cụng nghệ; nờu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xó hội và chấp hành phỏp luật.
Đẩy mạnh việc củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu của cỏc doanh nghiệp nhà nước; đồng thời tiếp tục đổi mới cơ chế, chớnh sỏch để tạo động lực phỏt triển và nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp nhà nước theo hướng xúa bao cấp; doanh nghiệp thực sự cạnh tranh bỡnh đẳng trờn thị trường, tự chịu trỏch nhiệm về sản xuất, kinh doanh; nộp đủ thuế và cú lói; thực hiện tốt quy chế dõn chủ trong doanh nghiệp.
Kinh tế tập thể gồm cỏc hỡnh thức hợp tỏc đa dạng, trong đú hợp tỏc xó là nũng cốt. Cỏc hợp tỏc xó dựa trờn sở hữu của cỏc thành viờn và sở hữu tập thể, liờn kết rộng rói những người lao động, cỏc hộ sản xuất, kinh doanh, cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, khụng giới hạn quy mụ, lĩnh vực và địa bàn; liờn kết cụng nghiệp và nụng nghiệp, doanh nghiệp nhà nước và kinh tế hộ nụng thụn. Nhà nước giỳp hợp tỏc xó đào tạo cỏn bộ, ứng dụng khoa học và cụng nghệ, thụng tin, mở rộng thị trường, xõy dựng cỏc quỹ hỗ trợ phỏt triển hợp tỏc xó.
Kinh tế cỏ thể, tiểu chủ cả ở nụng thụn và thành thị cú vị trớ quan trọng lõu dài. Nhà nước tạo điều kiện và giỳp đỡ phỏt triển, bao gồm cả cỏc hỡnh thức tổ chức hợp tỏc tự nguyện, làm vệ tinh cho cỏc doanh nghiệp hoặc phỏt triển lớn hơn.
Kinh tế tư bản tư nhõn được khuyến khớch phỏt triển rộng rói trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà phỏp luật khụng cấm. Tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi về chớnh sỏch, phỏp lý để kinh tế tư bản tư nhõn phỏt triển trờn những định hướng ưu tiờn của Nhà nước, kể cả đầu tư ra nước ngoài; chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bỏn cổ phần cho người lao động; liờn doanh, liờn kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước. Xõy dựng quan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp và người lao động.
Tạo điều kiện để kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài phỏt triển thuận lợi, hướng vào cỏc sản phẩm xuất khẩu, xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội gắn với thu hỳt cụng nghệ hiện đại, tạo thờm nhiều việc làm. Cải thiện mụi trường kinh tế và phỏp lý để thu hỳt mạnh vốn đầu tư nước ngoài.
Phỏt triển đa dạng kinh tế tư bản nhà nước dưới dạng cỏc hỡnh thức liờn doanh, liờn kết giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhõn trong nước và ngoài nước, mang lại lợi ớch thiết thực cho cỏc bờn đầu tư kinh tế. Chỳ trọng cỏc hỡnh thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hỡnh thức sở hữu, giữa cỏc thành phần kinh tế với nhau, giữa trong nước và ngoài nước. Phỏt triển mạnh hỡnh thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dụng rộng rói vốn đầu tư xó hội.
(2) - Tiếp tục tạo lập đồng bộ cỏc yếu tố thị trường; đổi mới và nõng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước. Nhỡn chung, kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam mới được bắt đầu, trỡnh độ cũn thấp, chất lượng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh chưa cao. Nhiều thị trường cũn sơ khai, chưa đồng bộ. Vỡ vậy, phải đổi mới mạnh mẽ tư duy hơn nữa, đẩy mạnh việc hỡnh thành cỏc loại thị trường. Đặc biệt quan tõm cỏc thị trường quan trọng nhưng hiện chưa cú hoặc cũn sơ khai như: thị trường lao động, thị trường chứng khoỏn, thị trường bất động sản, thị trường khoa học và cụng nghệ, đỏp ứng nhu cầu đa dạng và nõng cao sức mua của thị trường trong nước, cả ở thành thị và nụng thụn, chỳ ý thị trường cỏc vựng cú nhiều khú khăn. Chủ động hội nhập thị trường quốc tế. Hạn chế và kiểm soỏt độc quyền kinh doanh.
Mặt khỏc, phải đổi mới sõu rộng cơ chế quản lý kinh tế, phỏt huy những yếu tố tớch cực của cơ chế thị trường, triệt để xúa bỏ bao cấp trong kinh doanh, tăng cường vai trũ quản lý và điều tiết vĩ mụ của Nhà nước, đấu tranh cú hiệu quả chống cỏc hành vi tham nhũng, lóng phớ, gõy phiền hà. Nhà nước tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi, bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp cạnh tranh và hợp tỏc để phỏt triển; bằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chớnh sỏch, kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất của Nhà nước để định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội, khai thỏc hợp lý cỏc nguồn lực của đất nước, bảo đảm cõn đối vĩ mụ nền kinh tế, điều tiết thu nhập; kiểm tra, thanh tra mọi hoạt động kinh doanh theo quy định của phỏp luật, chống buụn lậu, làm hàng giả, gian lận thương mại.
Tiếp tục đổi mới cỏc cụng cụ quản lý vĩ mụ của Nhà nước đối với nền kinh tế, trong đú đặc biệt coi trọng việc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống cỏc cơ chế chớnh sỏch, luật phỏp, đổi mới cụng tỏc kế hoạch húa, nõng cao chất lượng cụng tỏc xõy dựng cỏc chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội; tăng cường cụng tỏc thụng tin kinh tế - xó hội trong nước và quốc tế, cụng tỏc kế toỏn, thống kờ; ứng dụng rộng rói cỏc thành tựu khoa học và cụng nghệ trong cụng tỏc dự bỏo, kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện ở cả cấp vĩ mụ và doanh nghiệp.
(3) - Giải quyết tốt cỏc vấn đề xó hội, hướng vào phỏt triển và lành mạnh húa xó hội, thực hiện cụng bằng xó hội, coi đõy là một nội dung rất quan trọng của định hướng xó hội chủ nghĩa, bảo đảm tớnh ưu việt của chế độ xó hội mới. Điều đú chẳng những tạo động lực mạnh mẽ nhằm phỏt triển sản xuất, tăng năng suất lao động mà cũn thực hiện bỡnh đẳng trong cỏc quan hệ xó hội, khuyến khớch nhõn dõn làm giàu chớnh đỏng và hợp phỏp, điều tiết cỏc quan hệ xó hội.
Trong tỡnh hỡnh cụ thể hiện nay ở Việt Nam, phải bằng nhiều giải phỏp tạo ra nhiều việc làm mới. Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, phũng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Từng bước mở rộng hệ thống bảo hiểm xó hội và an sinh xó hội. Sớm xõy dựng và thực hiện chớnh sỏch bảo hiểm cho người lao động thất nghiệp. Cải cỏch cơ bản chế độ tiền lương đối với cỏn bộ, cụng chức, khuyến khớch người cú tài, người làm việc giỏi, khắc phục tỡnh trạng lương và trợ cấp bất hợp lý; tụn trọng thu nhập hợp phỏp của người kinh doanh.
Tiếp tục thực hiện chương trỡnh xúa đúi, giảm nghốo, chăm súc những người cú cụng với nước, thương binh, bệnh binh, cha mẹ, vợ con liệt sĩ, gia đỡnh chớnh sỏch - một yờu cầu rất lớn đối với một đất nước phải chịu nhiều hậu quả sau 30 năm chiến tranh. Đồng thời đẩy mạnh cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm, giữ gỡn trật tự và kỷ cương xó hội, ngăn chặn và bài trừ cỏc tệ nạn xó hội, nhất là tệ nạn ma tuý, mại dõm, lối sống khụng lành mạnh, những hành vi trỏi phỏp luật và đạo lý. Kiờn quyết đấu tranh với tệ tham nhũng, hối lộ, làm giàu bất chớnh, kinh doanh khụng hợp phỏp, gian lận thương mại... cựng với những tiờu cực khỏc do mặt trỏi của cơ chế thị trường gõy ra. Kết quả cụ thể của cuộc đấu tranh này là thước đo bản lĩnh, trỡnh độ và năng lực quản lý của Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn và vỡ dõn.
(4) - Giữ vững và tăng cường sự lónh đạo của Đảng Cộng sản. Đõy là vấn đề cú
tớnh nguyờn tắc và là nhõn tố quyết định nhất bảo đảm định hướng xó hội chủ nghĩa của kinh tế thị trường, cũng như toàn bộ sự nghiệp phỏt triển của đất nước.
Đõy cũng là một trong những bài học lớn nhất được rỳt ra trong những năm đổi mới.
Càng đi vào kinh tế thị trường, thực hiện dõn chủ húa xó hội, mở rộng hợp tỏc quốc tế càng phải tăng cường và đổi mới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản. Thực tế ở một số nước cho thấy, chỉ cần một chỳt mơ hồ, buụng lỏng sự lónh đạo của Đảng là lập tức tạo điều kiện cho cỏc thế lực thự địch dấn tới phỏ ró sự lónh đạo của Đảng, cướp chớnh quyền, đưa đất nước đi con đường khỏc.
Đảng lónh đạo cú nghĩa là Đảng đề ra đường lối, chiến lược phỏt triển của đất nước núi chung, của lĩnh vực kinh tế núi riờng, bảo đảm tớnh chớnh trị, tớnh định hướng đỳng đắn trong sự phỏt triển kinh tế, làm cho kinh tế chẳng những cú tốc độ tăng trưởng và năng suất lao động cao, cú lực lượng sản xuất khụng ngừng lớn mạnh mà cũn đi đỳng định hướng xó hội chủ nghĩa, tức là hạn chế được bất cụng, búc lột, chăm lo và bảo vệ lợi ớch của đại đa số nhõn dõn lao động. Trờn cơ sở đường lối, chiến lược đú, Đảng lónh đạo toàn bộ hệ thống chớnh trị và guồng mỏy xó hội, trước hết là Nhà nước, tổ chức thực hiện bằng được phương hướng và nhiệm vụ đó đề ra.
Đương nhiờn, để cú đủ trỡnh độ, năng lực lónh đạo, Đảng phải thực sự trong sạch, vững mạnh cả về chớnh trị, tư tưởng và tổ chức, gắn bú chặt chẽ với nhõn dõn, được nhõn dõn tin cậy và ủng hộ. Đặc biệt, trong tỡnh hỡnh hiện nay, đội ngũ cỏn bộ, đảng viờn của Đảng phải cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, kiờn định mục tiờu lý tưởng, cú trớ tuệ, cú kiến thức, giữ gỡn đạo đức cỏch mạng và lối sống lành mạnh, đấu tranh khắc phục cú hiệu quả tệ tham nhũng và cỏc hiện tượng thoỏi húa, hư hỏng trong Đảng và trong bộ mỏy của Nhà nước.
Túm lại, sự hỡnh thành tư duy kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa khụng chỉ đơn thuần là sự tỡm tũi và phỏt kiến về mặt lý luận của chủ nghĩa xó hội, mà cũn là sự lựa chọn và khẳng định con đường và mụ hỡnh phỏt triển trong thực tiễn mang tớnh cỏch mạng và sỏng tạo của Việt Nam. Phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là một quỏ trỡnh tất yếu phự hợp với quy luật phỏt triển của thời đại và đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của đất nước.
Kết luận
Nh vậy, quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam bớc đầu đã thu đợc những thành tựu đáng kể. Nó đã làm thay đổi bộ mặt nền kinh tế của đất nớc ta kể từ khi đất nớc hoàn toàn giải phóng. Tuy còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị tr- ờng định hớng xã hội chủ nghĩa nhng dới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và sự đồng lòng của toàn dân chúng ta đã gặt hái đợc nhiều kết quả to lớn. Từ một nớc còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế chúng ta đã từng bớc phát triển ngang tầm với các nớc trong khu vực và đang khẳng định mình trên trờng quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó chúng ta cũng đang phải đối phó với nhiều khó khăn do nền kinh tế thị trờng đem lại. Đó là những mặt trái của nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng cộng sản Việt Nam. Chúng ta cần kiên quyết loại bỏ những yếu tố tiêu cực có thể gây mất ổn định nền kinh tế đất nớc cũng nh nền chính trị của đất nớc. Chỉ có thể phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa chúng ta mới có thể đuổi kịp các nớc tiên tiến trên thế giới. Và cũng chỉ có vậy mới phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế của Đảng ta .
Đặc biệt trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới gặp nhiều khủng hoảng gây ảnh hởng đến nền kinh tế của nớc ta. Tuy nhiên nhờ có đờng lối lãnh đạo sáng suốt của Đảng mà nền kinh tế của ta vẫn tăng trởng ổn định. Đó chính là nét đặc trng của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta.Có thể nói rằng, nền kinh tế thị trờng ở nớc ta đã và sẽ là mô hình kinh tế cho nhiều nớc tham khảo trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội.
Với t cách là những sinh viên Việt Nam - những ngời chủ của đất nớc và đặc biệt hơn nữa khi chúng ta là những sinh viên của trờng đại học kinh tế quốc dân ngôi trờng đầu ngành trong khối kinh tế chúng ta phải biết phấn đấu góp phần phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Tất cả vì một mục tiêu làm cho nền kinh tế của đất nớc ta ngày càng phát triển ,ngày càng vững mạnh và đặc biệt không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống vật chất-tinh thần của nhân dân.
Mục lục
I. Những lý luận chung về kinh tế thị trờng 1.Kinh tế thị trờng là gì ? 2.Điều kiện hình thành và các bớc phát triển của kinh tế thị trờng 3.Các nhân tố của kinh tế thị trờng
4.Các quy luật của kinh tế thị trờng
II.Sự hình thành và phát triển của nền kinh tết thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta. 1.Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
2.Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở nớc ta
3.Bản chất, đặc trng của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 4.Cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc XHCN
5.Thực trạng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam
III.Giải pháp để phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam Kết luận