Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học tác phẩm Đàn Ghita của Lorca của Thanh Thảo ( Chương trình ngữ văn lớp 12 - tập 1 theo hướng tiếp cận thi pháp học (Trang 115)

Trên cơ sở nghiên cứu đề tài, chúng tôi đƣa ra một số khuyến nghị sau: - Thứ nhất, dạy học Đàn ghi ta của Lorca theo hƣớng tiếp cận thi pháp học không có nghĩa là giáo viên chỉ sa vào dạy hình thức, mà phải thấy đƣợc “nội dung trong hình thức”. Vì vậy, tránh tình trạng giáo viên sa đà vào việc bình giảng miên man nghệ thuật của tác phẩm khiến học sinh khó nắm bắt.

- Thứ hai, Đàn ghi ta của Lorca là một bài thơ khó, để dạy học đƣợc tác phẩm theo hƣớng tiếp cận thi pháp học, giáo viên nên có sự chuẩn bị tốt cho bài dạy nhƣ chuẩn bị tài iệu thêm cho học sinh về lý luận văn học, về Lorca, hƣớng dẫn học sinh đọc thêm tài liệu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lại Nguyên Ân. 150 thuật ngữ văn học. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2000.

2. Mai Bá Ấn. Quan niệm của Thanh Thảo về thơ. Tạp chí Sông Hƣơng, Số 191, 2005.

3. Nguyễn Thị Ban. Sử dụng Graph trong dạy học tiếng Việt cho học sinh

trung học cơ sở. LA TS Giáo dục học, 2004.

4. Boey Kim Cheng. Thơ Thanh Thảo chống lại ngày quên lãng. Báo Thanh Niên, Số 125 (4516), 2008.

5. Nguyễn Viết Chữ. Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2001.

6. Phạm Minh Diệu (tổng chủ biên). Thiết kế bài giảng ngữ văn 12, tập 1. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2008.

7. W.Dilthey. Sức mạnh của biểu tượng thi ca - những khởi nguyên của thi

pháp học. Tạp chí Văn học nƣớc ngoài số2, 2002.

8. Phan Huy Dũng. Đàn gi ta của Lorca của Thanh Thảo dưới góc nhìn liên

văn bản. Tạp chí Nghiên cứu văn học, tháng 12, 2008.

9. S.Freud, C.G.Jung, Jean Bellemin.... Phân tâm học và văn học nghệ thuật.

( Đỗ Lai Thuý dịch), NXB Văn hóa thông tin, 2004.

10. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi. Từ điển thuật ngữ văn

học.. NXB Giáo Dục, 2004.

11. Vũ Thị Minh Hạnh. Hệ thống biểu tượng trong thơ và trường ca của

Thanh Thảo. Luận văn Thạc sỹ Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2009.

12. Phạm Ngọc Hiền. Mấy vấn đề dạy học theo hướng thi pháp học. Tạp chí Văn học tuổi trẻ số 217,218, 219, 2010.

13. Đào Duy Hiệp. Thời gian trong Đi tìm thời gian đã mất của Marcel

proust và ứng dụng vào nghiên cứu, giảng dạy văn học Việt Nam. Luận án

tiến sỹ Ngữ văn, 2004.

14. Đỗ Đức Hiểu. Thi pháp hiện đại. NXB Hội nhà văn, 2000.

15. Nguyễn Ái Học. Phương pháp tư duy hệ thống trong dạy học văn. NXB Giáo Dục, 2010.

16. Hoàng Hƣng (dịch, tuyển chọn). Thơ chon lọc Federico Gaxia Lorca. NXB Sở văn hóa thông tin Lâm Đồng, 1998.

17. Lê Thị Hƣờng. Chuyên đề dạy học ngữ văn 12, Đàn ghi ta của

Lorca(Thanh Thảo). NXB Giáo Dục, 2008.

18. Nguyễn Thị Dƣ Khánh. Thi pháp học và vấn đề giảng dạy văn học trong

nhà trường. NXB Giáo Dục, 2009. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19. Phan Trọng Luận, Trần Thế Phiệt, Nguyễn Thanh Hùng, Trƣơng Dĩnh.

Phương pháp dạy học văn. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2008.

20. Phan Trọng Luận. Ngữ văn 12 (tập 1). NXB Giáo Dục, 2008.

21. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên). Ngữ văn 12 (tập 1- Sách Giáo viên). NXB Giáo Dục, 2008.

22. Thế Thị Nhung. Sử dụng câu hỏi trong dạy học văn bản Đàn ghi ta của

Lorca (Thanh Thảo) (Ngữ văn 12 - tập1). Luận văn thạc sỹ Đại học Giáo Dục

– Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2011.

23. Cao Đăng Ngọc Phƣợng. Một góc nhìn về bài thơ Đàn ghi ta của Lorca

của Thanh Thảo. Tạp chí Nhà Văn tháng 9, 2011.

24. Chu Văn Sơn. Bình bài thơ Đàn ghi ta của Lorca. Nguồn: dinhhatrieu.vnweblogs.com/print/11131/137817.

25. Trần Đình Sử. Tự sự học một số vấn đề lý luận và lịch sử. NXB Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội, 2004.

27. Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Kính, Trần Thị An... Thi pháp học ở Việt Nam. Tuyển chọn, b.s: Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng, NXB Giáo dục, 2010.

28. Thanh Thảo. Dấu chân qua chảng cỏ. NXB Tác phẩm mới, 1978. 29. Thanh Thảo. Khối vuông Rubic. Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985. 30. Thanh Thảo. Những người đi tới biển. NXB Văn học, 1987.

31. Thanh Thảo. Từmột đến một trăm. NXB Đà Nẵng, 1988. 32. Thanh Thảo. Ngón thứ sáu của bàn tay. Nxb Đà Nẵng, 1995. 33. Thanh Thảo. Mãi mãi là bí mật. NXB Lao động, 2004.

34.Trần Khánh Thành. Thi pháp thơ Huy Cận. Luận án tiến sỹ Ngữ văn, 1999.

35.Trần Khánh Thành. Thi pháp thơ Huy Cận: Chuyên luận. NXB Văn học, 2002.

36. Bích Thu. Thanh Thảo: một gương mặt tiêu biểu trong thơ từ sau 1975.

Tạp chí Văn học số 5,6,1985.

37. Nuyễn Thị Ngọc Trâm. Dạy học bài thơ Đàn ghi ta của Lorca của

Thanh Thảo ở trường THPT. luận văn Thạc sĩ Đại học Sƣ phạm Hà Nội,

Phụ lục 1

Phiếu điều tra về mức độ áp dụng thi pháp học vào dạy học tác phẩm Đàn ghi ta của Lorca của giáo viên

Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học chƣơng trình Ngữ văn 12 nói chung và nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm Đàn ghi ta của Lorca nói riêng, tôi xin ý kiến thầy cô về thực trạng dạy học tác phẩm Đàn ghi ta của Lorca.

Mong thầy cô vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới đây. Các thông tin thu đƣợc tôi hoàn toàn sử dụng với mục đích nghiên cứu.

Sau khi dạy xong tác phẩm Đàn ghi ta của Lorca, thầy cô hãy chọn 1 ô duy nhất phù hợp với ý kiến của thầy cô và đánh dấu X vào bảng dưới đây

Nội dung Giáo viên

Dạy “Đàn ghi ta của Lorca” chủ yếu theo các ý chủ đề, nội dung.

Có cấp thêm cho học sinh tài liệu về thi pháp học và chủ nghĩa tƣơng trƣng siêu thực.

Có chú ý đến vấn đề đọc sáng tạo. Có cho việc dạy học tác phẩm “Đàn

ghi ta của Lorca” theo hƣớng tiếp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cận thi pháp học hiện nay là cần thiết.

Phụ lục 2

Phiếu điều tra về thực trạng hiểu bài và các nhân tố ảnh hƣởng đến học sinh trong quá trình học tác phẩm

Đàn ghi ta của Lorca

Các em học sinh thân mến!

Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học chƣơng trình Ngữ văn 12 nói chung và nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm Đàn ghi ta của Lorca nói riêng, tôi xin ý kiến của các em về thực trạng dạy học Đàn ghi ta của Lorca. Mong các em vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới đây. Các thông tin thu đƣợc tôi hoàn toàn sử dụng với mục đích nghiên cứu.

Câu 1: Sau khi học xong, em hiểu bài thơ “Đàn ghi ta của Lorca” của Thanh Thảo ở mức độ nào?(Hãy chọn 1 đáp án duy nhất phù hợp với ý kiến của em ).

A. Không hiểu gì B. Hiểu ở mức độ trung bình C. Hiểu ở mức độ khá D. Hiểu ở mức độ cao

Câu 2: Em hãy cho biết mức độ những ảnh hƣởng tác động đến em trong quá trình học tác phẩm Đàn ghi ta của Lorca (Hãy chọn 1 ô duy nhất phù hợp với ý kiến của em và đánh dấu X vào bảng dưới đây).

Mức độ Nội dung Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng ở mức trung bình Không ảnh hƣởng gì không có ý kiến Lorca là nhân vật nƣớc ngoài nên xa lạ gây khó hiểu

Bài thơ có nhiều hình ảnh và ngôn ngữ khó hiểu

Phƣơng pháp dạy học của giáo viên chƣa hiệu quả

Cơ sở lí luận về thi pháp học và chủ nghĩa tƣợng trƣng siêu thực còn ít

Phụ lục 3

Đề kiểm tra dành cho học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau khi học xong bài Đàn ghi ta của Lorca

Câu1: Hãy phân tích một hình ảnh thơ em thích nhất trong bài thơ Đàn

ghi ta của Lorca của Thanh Thảo.

Câu 2: Cảm nhận cảu em về hình ảnh đàn ghi ta trong bài thơ Đàn ghi

ta của Lorca của Thanh Thảo.

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học tác phẩm Đàn Ghita của Lorca của Thanh Thảo ( Chương trình ngữ văn lớp 12 - tập 1 theo hướng tiếp cận thi pháp học (Trang 115)