Một số bài toỏn thƣờng gặp trong thực tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số phương pháp bảo mật và xác thực bản quyền ảnh số (Trang 29)

1./ Bài toỏn 1:

Một bức ảnh số rất đẹp nhƣng rất nhiều ngƣời nhận họ là ngƣời chụp bức ảnh đú. Vậy ai mới là chủ sở hữu của thật sự của bức ảnh? Làm thế nào để chứng thực một ngƣời là chủ sở hữu của một sản phẩm số?

Giải phỏp 1.1: dựng thủy võn số loại “bền vững” để nhỳng thụng tin bản quyền tỏc giả. Đối tƣợng nào cú thể tỏch thụng tin bản quyền từ bức ảnh thỡ cú thể khẳng định ngƣời tỏch đƣợc thụng tin đú là chủ sở hữu của bức ảnh.

2./ Bài toỏn 2:

Ngƣời A cú một bức ảnh, ngƣời B sao chộp rồi thay đổi nội dung bức ảnh 

phƣơng hại đến uy tớn  ngƣời A làm gỡ để nhận biết điều đú?

Giải phỏp 2.1: trƣớc hết để cú thể phỏt hiện bức ảnh đã bị thay đổi, ngƣời A cú thể dựng thủy võn số loại “dễ vỡ” để đỏnh dấu bản quyền của bức ảnh trƣớc khi truyền đi. Nếu bức ảnh cú một thay đổi nhỏ nào thỡ thủy võn số sẽ rất “khú” tồn tại

 ngƣời A cú thể biết đƣợc bức ảnh đã bị thay đổi.

Giải phỏp 2.2: trƣớc khi truyền bức ảnh trờn kờnh truyền cụng cộng (nhƣ mạng Internet, ngƣời chủ bức ảnh sẽ ký số trờn bức ảnh và lƣu lại chữ ký. Nếu bức ảnh bị đối tƣợng khỏc thay đổi, khi ký lại thỡ chữ ký mới sẽ khụng trựng khớp với chữ ký cũ  ngƣời chủ cú thể phỏt hiện bức ảnh đã bị thay đổi.

Giải phỏp 2.3: ngƣời chủ bức ảnh cú thể băm bức ảnh số ra rồi lƣu lại đại diện của bức ảnh trƣớc khi truyền bức ảnh trờn kờnh truyền cụng cộng (nhƣ mạng Internet. Nếu bức ảnh bị đối tƣợng khỏc thay đổi, khi băm lại theo hàm băm ban đầu, đại diện thu đƣợc sẽ khụng trựng khớp với đại diện cũ  khẳng định bức ảnh đã bị thay đổi.

3./ Bài toỏn 3:

Ngƣời A cú một bức ảnh, ngƣời B sao chộp và giao bỏn  vi phạm bản quyền. Vậy làm thế nào để khẳng định B đã vi phạm?

30

Giải phỏp 3.1: dựng thủy võn số loại “bền vững” để nhỳng thụng tin bản quyền tỏc giả. Đối tƣợng B đang tranh chấp nếu khụng thể khẳng định đƣợc thụng tin ngầm chứa trong bức ảnh trong khi A lại làm đƣợc thỡ khi đú ta cú thể khẳng định B đã vi phạm và A thực sự là chủ sở hữu của bức ảnh.

4./ Bài toỏn 4:

Ngƣời A gửi cho B một bức ảnh. B khụng rừ liệu bức ảnh nhận đƣợc cú phải là của A hay khụng?

Giải phỏp 4.1: trƣớc khi truyền bức ảnh trờn kờnh truyền cụng cộng (nhƣ mạng Internet, ngƣời chủ bức ảnh sẽ ký số trờn bức ảnh và lƣu lại chữ ký. Sau đú gửi cả bức ảnh và chữ ký của nú. Nếu bức ảnh bị đối tƣợng khỏc thay đổi trờn đƣờng truyền, khi B ký lại thỡ chữ ký mới sẽ khụng trựng khớp với chữ ký cũ 

bức ảnh A gửi khụng cũn nguyờn vẹn nhƣ ban đầu.

Giải phỏp 4.2: ngƣời chủ bức ảnh cú thể băm bức ảnh số ra rồi lƣu lại đại diện của bức ảnh trƣớc khi truyền cho B bức ảnh và đại diện của nú trờn kờnh truyền cụng cộng (nhƣ mạng Internet. Nếu bức ảnh bị đối tƣợng khỏc thay đổi, khi B băm lại theo hàm băm ban đầu, đại diện thu đƣợc sẽ khụng trựng khớp với đại diện gửi kốm bức ảnh  khẳng định bức ảnh đã bị thay đổi.

5./ Bài toỏn 5:

Ngƣời A gửi cho B một bức ảnh. B thắc mắc liệu bức ảnh cú bị sai lệch so với ảnh gốc hay khụng? Nếu sai lệch thỡ mức độ sai lệch nhƣ thế nào  cú thể quyết định cú phải yờu cầu A gửi lại cho hay khụng?

Giải phỏp 5.1: dựng thủy võn số kết hợp với mó xỏc thực. Căn cứ vào số bớt lỗi của mó xỏc thực nhỳng trong ảnh, ta cú thể tính đƣợc xem liệu dữ liệu thu đƣợc sai lệch bao nhiờu bớt. Từ đú đƣa ra quyết định cú cần yờu cầu A gửi lại hay khụng.

Cỏc bài toỏn trờn cú thể giải quyết đƣợc bằng việc sử dụng một số phƣơng phỏp nhƣ Thủy Võn Số, Chữ Ký Số; kết hợp với Mó Xỏc Thực, Hàm Băm,… Phần kế tiếp sẽ trỡnh bày cụ thể cỏc giải phỏp này.

31

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số phương pháp bảo mật và xác thực bản quyền ảnh số (Trang 29)