Phƣơng pháp phân lập vỉ sinh vật

Một phần của tài liệu đánh giá vai trò của thực vật thủy sinh và quần thể vi sinh vật trong việc xử lý nước hồ văn quán (Trang 29)

Hình 3 Cây bèo tây

2.3. Phƣơng pháp phân lập vỉ sinh vật

Chuẩn bị các môi trƣờng nuôi cấy VSV nhƣ sau:

- Môi trƣờng vi khuẩn (môi trƣờng MPA) - Môi trƣờng xạ khuẩn (môi trƣờng Gause) - Môi trƣờng nấm men (môi trƣờng Hasen) - Môi trƣờng nấm mốc (môi trƣờng Czapecdox)

Thành phần các môi trƣờng đƣợc trình bày trong phụ lục 2.

Sau khi đƣợc đun tới khi tan hết tinh bột và thạch, môi trƣờng đƣợc chuyển vào các bình tam giác và tiến hành khử trùng ở điều kiện 0,8atm ở 115°C trong 30 phút. Sau khi khử trùng, để thạch nguội đến khoảng 50°c, tiến hành đổ ra đĩa petri. Lƣợng thạch đổ vào mỗi đĩa khoảng 15 - 20mL.

Đối với phân lập VSV trong nƣớc thải: Lấy 1 mL mẫu nuớc thải cho vào ống nghiệm đựng 9 mL nƣớc cất vô trùng, đƣợc nồng độ pha loãng 10-1

. Tiến hành lắc đều ổng nghiệm, sau đó lấy 1 mL dung dịch có nồng độ pha loãng 10'1

cho vào ống nghiệm chứa 9 mL nƣớc cất vô trùng, đƣợc nồng độ pha loãng 10-2. Cứ tiếp tục nhƣ vậy tiến hành pha loãng đến độ pha loãng cần thiết.

Đối với phân lập vsv trong mẫu rễ thực vật: Tiến hành nghiền nhỏ 1 gam mẫu rễ cây trong chén sứ vô trùng, sau đó cho mẫu vào bình tam giác chứa 100 mL nƣớc cất. Sau đó tiến hành hút dung dịch nƣớc mẫu đã pha loãng trong bình tam giác vào ống nghiệm chứa 9mL nƣớc cất vô trùng, đƣợc nồng độ pha loãng 10-3. Cứ tiếp tục nhƣ vậy tiến hành pha loãng tƣơng tự nhƣ phân lập VSV trong nƣớc thải.

Sau khi tiến hành pha loãng, ta tiến hành nhỏ 1 giọt dung dịch mẫu nƣớc thải đã pha loãng ở nồng độ cần thiết nhỏ vào chình giữa đãi thạch đã chuẩn bị nhƣ đã nêu và tiến hành trang đĩa. Sau đó đậy đĩa thạch lại và bao gói kín bằng báo, đặt trong tủ ấm 28- 30oC. Sau 2-5 ngày lấy ra đĩa và quan sát và đếm số lƣợng khuẩn lạc đã mọc.

Một phần của tài liệu đánh giá vai trò của thực vật thủy sinh và quần thể vi sinh vật trong việc xử lý nước hồ văn quán (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)