Phân tích kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh thông qua việc dạy học chương anken, ankađien, ankin hóa học lớp 11 chương trình nâng cao (Trang 125)

11 chƣơng trình nâng cao

3.6.2.Phân tích kết quả thực nghiệm

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sƣ phạm và thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sƣ phạm thu đƣợc, chúng tôi nhận thấy chất lƣợng học tập của HS ở các nhóm thực nghiệm cao hơn ở các nhóm đối chứng. Điều này đƣợc thể hiện:

Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá và giỏi:

Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở nhóm thực nghiệm cao hơn tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở nhóm đối chứng; Ngƣợc lại tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở nhóm thực nghiệm thấp hơn tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở nhóm đối chứng.

Nhƣ vậy, phƣơng án thực nghiệm đã có tác dụng phát triển khả năng nhận thức của HS, góp phần giảm tỷ lệ HS yếu kém, trung bình và tăng tỷ lệ HS khá, giỏi.

Đồ thị các đường luỹ tích

Đồ thị các đƣờng lũy tích của nhóm thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía dƣới các đƣờng luỹ tích của nhóm đối chứng. Điều đó cho thấy chất lƣợng học tập của các nhóm thực nghiệm tốt hơn các nhóm đối chứng.

. Giá trị các tham số đặc trưng

- Điểm trung bình cộng của HS nhóm thực nghiệm cao hơn HS nhóm đối chứng. Điều đó chứng tỏ HS các nhóm thực nghiệm nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn HS các nhóm đối chứng.

- Độ lệch chuẩn (S): S nhóm TN nhỏ hơn S nhóm ĐC, chứng tỏ độ phân tán của điểm số ở nhóm TN nhỏ hơn nhóm ĐC.

- Hệ số biến thiên V đều nằm trong khoảng 10% - 30% (dao động trung bình)

- Giá trị p < 0,05 cho ta thấy kiểm tra sau tác động giữa nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa

- Mức độ ảnh hƣởng đều nằm trong mức độ trung bình.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trong chƣơng này chúng tôi đã trình bày quá trình TNSP bao gồm: - Kế hoạch TNSP đã đƣợc xác lập một cách khoa học và đƣợc chuẩn bị chu đáo.

- Kết quả thu đƣợc của TNSP đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết đã nêu. Cụ thể là:

+ PPDH mới có tính khả thi.

+ HS chấp nhận và hứng thú học tập học chƣơng anken, ankađien, ankin theo phƣơng pháp mới.

+ Chất lƣợng học chƣơng anken, ankađien, ankin đƣợc nâng cao khi sử dụng PPDH mới này.

+ Nâng cao đƣợc năng lực tự học cho HS.

- TNSP đã phát hiện đƣợc những ƣu điểm, hạn chế của PPDH mới và khẳng định đƣợc những điều kiện cần thiết đảm bảo PPDH này đạt kết quả. Qua TNSP cũng khẳng định đƣợc khả năng ứng dụng mở rộng của PPDH này ở một số môn học khác.

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1 - Tôi đã nhận thức sâu sắc đƣợc cơ sở lý luận về phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy cho học sinh.

2 - Bằng kinh nghiệm của bản thân tích lũy đƣợc trong quá trình dạy học, chúng tôi đã xây dựng đƣợc một số câu hỏi TNKQ và TL của các chƣơng anken, ankađien, ankin hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao. Các câu hỏi TNKQ và TL đƣợc xây dựng theo nội dung chƣơng trình sách giáo khoa đổi mới-Ban khoa học tự nhiên. Xây dựng, tuyển chọn các câu hỏi TNKQ và TL kết hợp theo mức độ nhận thức từng chủ đề, từng dạng câu hỏi của từng bài học.

Thông qua việc giảng dạy chƣơng anken, ankađien, ankin hóa học lớp 11 đã nâng cao đƣợc năng lực nhận thức và tƣ duy cho học sinh trong việc học tập môn hóa học phổ thông

3 - Chúng tôi đã sử dụng câu hỏi TNKQ và TL trong luận văn để xây dựng 2 đề kiểm tra ứng với nội dung chƣơng anken, ankađien, ankin hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao. Quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành tại hai trƣờng ở 4 lớp khối 11 trƣờng THPT với 187 học sinh. Chúng tôi đã thu đƣợc kết quả tốt trong TNSP thông qua ý kiến đánh giá của giáo viên giảng dạy Hóa học.

Từ kết quả làm bài của các em học sinh, chúng tôi thấy: Các câu hỏi TNKQ và TL mà chúng tôi xây dựng và tuyển chọn dùng để kiểm tra cơ bản đã đạt đƣợc yêu cầu về các chỉ số đánh giá. Đề kiểm tra mà chúng tôi xây dựng trên bảng ma trận hai chiều cũng đảm bảo đƣợc yêu cầu của một đề trắc nghiệm, đảm bảo đƣợc các yêu cầu của một đề TNKQ phối hợp với TL, có tác dụng phân hóa học sinh rõ rệt.

Qua việc thực nghiệm sƣ phạm, khẳng định hiệu quả đạt đƣợc theo cách dạy và học môn hóa học theo hƣớng nêu trên

2. Khuyến nghị

Qua quá trình nghiên cứu đề tài và tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tôi có một vài khuyến nghị sau:

1- Cần tăng cƣờng trang bị cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm ,… cho các trƣờng THPT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2- Nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên và học sinh.

3- Khuyến khích giáo viên tự mình xây dựng hệ thống bài tập có chất lƣợng tốt,sử dụng hợp lý nhằm nâng cao năng lực nhận thức và tƣ duy cho học sinh.

Qua thực hiện đề tài chúng tôi đã đạt được một số kết quả, đã đạt được mục tiêu đề ra . Tuy vậy, đây chỉ là kết quả bước đầu hết sức nhỏ bé so với quy mô rộng lớn của đối tượng nghiên cứu và yêu cầu thực tế đặt ra. Với trình độ, khả năng và kinh nghiệm bản thân còn hạn hẹp, do còn hạn chế về thời gian và phạm vi nghiên cứu, luận văn này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khuyết điểm, thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những lời nhận xét và góp ý chân thành của các chuyên gia, các thày cô giáo và các bạn đồng nghiệp giúp cho luận văn này được hoàn thiện hơn.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Duy Ái – Nguyễn Tinh Dung – Trần Thành Huế – Trần Quốc Sơn – Nguyễn Văn Tòng (2004), Một số vấn đề chọn lọc của hoá học. (Tập 1). Nxb Giáo dục .

2. Nguyễn Duy Ái- Đào Hữu Vinh (2003), Bài tập hoá học đại cương và vô . Nxb Giáo dục.

3. Ngô Ngọc An (2002), Bài tập trắc nghiệm hoá học THPT- Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Ngô Ngọc An (2007), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 11.Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

5. Ngô Ngọc An (2008), 350 Bài tập hóa học chọn lọc và nâng cao lớp 11

(tập 2) – Nxb Giáo dục.

6. Ngô Ngọc An (2010), Rèn luyện kĩ năng giải toán hóa học lớp 11 (tập 2)

– Nxb Giáo dục.

8. Ngô Ngọc An (2007), Bài tập trắc nghiệm hóa học trung học phổ thông. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

9.Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh

trong quá trình dạy họ. Bộ Giáo dục và đạo tạo - Vụ giào viên.

10. Phạm Ngọc Bằng (chủ biên), Vũ Khắc Ngọc, Hoàng Thị Bắc – Từ Sỹ Chƣơng – Lê Thị Mỹ Trang – Hoàng Thị Hƣơng Trang, Võ Thị

Thu Cúc, Phạm Lê Thành, Khiếu Thị Hƣơng Chi (2011), 16 phương pháp

và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm môn hóa học. NXB Đại học Sƣ

phạm, Hà Nội.

11. Phạm Đức Bình. Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học dùng

cho học sinh ôn thi đại học và cao đẳng – Nxb đà Nẵng

12.Nguyễn Cƣơng (chủ biên)- Nguyễn Mạnh Dung (2007), Phương pháp

dạy học hóa học –Tập 1. Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội.

13.Nguyễn Cƣơng (1999). Phương pháp dạy học và thínghiệm hoá học, Nxb Giáo dục .

14.Nguyễn Cƣơng – Nguyễn Tinh Dung – Nguyễn Trọng Thọ (2003), Hội

nghị hoá học toàn quốc lần thứ IV.

15.Nguyễn Cƣơng – Nguyễn Mạnh Dung – Nguyễn Thị Sửu (2004), Phư-

ơng Pháp dạy học hoá học tập I . Nxb Giáo dục.

16. Hoàng Chúng. Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17.Nguyễn Tinh Dung – Trần Quốc Sơn –Dƣơng Xuân Trinh – Nguyễn Đức Vận (1989), Bài tập hoá học tổng hợp .Nxb Giáo dục.

18. Đặng Thị Thanh Giang (2010), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy

cho học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học có liên quan đến thực tiễn

và môi trường ( phần hóa học vô cơ ở trung học phổ thông). Luận văn thạc

sỹ sƣ phạm hóa học.

19.Lê Thanh Hải (2008), Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm phân tích và giải đề thi tốt nghiệm trung học phổ thông tuyển sinh đại học

20.Phạm Sỹ Lựu (2009), Phương pháp giải bài tập hóa học hữu cơ 11- NXB Nhà xuất bản Đại học Quốc gia , Hà Nội.

21.Lê Đình Nguyên, Lê Đăng Khoa, Hà Đình Cẩn (2007),1000 câu hỏi

trắc nghiệm hóa học luyện thi đại học –Nxb Đại hoc quốc gia TPHCM.

22.Phạm Văn Nhiêu (1997),Hóa học đại cương ( Dùng cho học sinh ôn thi tú tài, cao đẳng, đại học). Nxb Giáo dục.

23.Phạm Văn Nhiêu (2003), Hóa học đại cương ( Phần cấu tạo chất ). Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

24. Hoàng Nhâm (2004), Hoá học vô cơ tập 1 -NxbGD.

25. Hoàng Nhâm (2004), Hoá học vô cơ tập 2 -NXBGD.

26.Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hoá học tập 1.Nxb Giáo dục.

27.Nguyễn Phƣớc Hoà Tân (1997), Phương pháp giải toán hoá học –luyện

giải nhanh các câu hỏi lý thuyết và bài tập trắc nghiệm hoá học, Nxb Trẻ

Bến Tre .

28.Quan Hán Thành (2006), Nâng cao hoá học. Nxb Đại học quốc gia TP.HCM.

29.Cao Thị Thặng (1998), Vấn đề sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh

giá kết quả học tập môn hoá học. trang 22 NCGD – số 8.

30. Đặng Xuân Thƣ (chủ biên) - Đặng Lộc Thọ (2007).Ôn tập hóa học 11. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

31.Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Bài tập hoá học ở trường phổ thông – Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội .

32. Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Hữu Thạc (2008), Giới thiệu đề thi trắc

nghiệm, tự luận, tuyển sinh vào đại học - cao đẳng toàn quốc. Nxb Hà Nội.

33.Nguyễn Đức Vận. Bài tập hoá học vô cơ –Nxb Giáo dục.

34. PGS.TS. Đào Hữu Vinh, ThS. Nguyễn Thu Hằng (2008), Phương pháp

35.Lê Thanh Xuân (2008) Các dạng toán và phương pháp giải hóa học

phần hữu cơ lớp 11 – Nxb Giáo dục.

36.Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX- Nxb CTQG . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37. Sách giáo khoa hóa học 11 nâng cao (2010), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

38. Sánh giáo viên hóa học 11 nâng cao (2010), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Đáp án các câu hỏi sau khi học xong các bài trong chƣơng Tiết 53:Bài 39: ANKEN

DANH PHÁP, CẤU TRÚC VÀ ĐỒNG PHÂN

1.B 2.A 3.C 4.C 5.C

6.A 7.C 8.B 9.D 10.C

11.B 12.A 13.C 14.D 15.C

Tiết 54: Bài 40: ANKEN

TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG (T1)

1.D 2.C 3.A 4.B 5.C

6.C 7.A 8.A 9.B 10.A

11.B 12.B 13.D 14.D 15.A

Tiết 55: Bài 40: ANKEN

1.B 2.B 3.D 4.A 5.A

6.C 7.A 8.B 9.B 10.A

11.B 12.C 13.D 14.A 15.C

Tiết 56: Bài 41: ANKAĐIEN

1.C 2.D 3.B 4.C 5.D

6.A 7.A 8.A 9.B 10.C

11.C 12.B 13.A 14.D 15.D

Tiết 58: Bài 43: ANKIN

1.C 2.D 3.B 4.D 5.D

6.D 7.C 8.C 9.A 10.B

Phụ lục 2: Đáp án trắc nghiệm anken

1.C 2.C 3.B 4.C 5.A 6.D 7.B 8.A 9.B 10.C 11.C 12.B 13.B 14.A 15.D 16.D 17.B 18.B 19.D 20.A 21.A 22.A 23.A 24.A 25.C 26.B 27.A 28.A 29.D 30.D 31.D 32.B 33.A 34.A 35.A 36.D 37.A 38.B 39.C 40.A 41.A 42.D 43.A 44.B 45.D 46.A 47.C 48.C 49.A 50.B 51.D 52.A 53.C 54.D 55.C

Đáp án trắc nghiệm ankađien, ankin 1.B 2.C 3.A 4.C 5.C 6.B 7.A 8.B 9.A 10.D 11.B 12.C 13.D 14.C 15.C 16.C 17.A 18.D 19.C 20.D 21.D 22.D 23.A 24. 25.C 26.C 27.B 28.B 29.A 30.B 31.C 32.C 33.C 34.A 35.B 36.C 37.D 38.C 39.B 40.C 41.A 42.B 43.C 44.B 45.B 46.A 47.B 48.C 49.B 50.A 51.A 52.D 53.D 54.D 55.D 56.D 57.D 58.A 59.C 60.A 61.B 62.A 63.A 64.D 65.D 66.D 67.C 68.D 69.D 70.A 71.A 72.A 73.A 74.A 75.C 76.C 77.D 78.D 79.C 80.C 56.A 57.C 58.B 59.C 60.C 61.D 62.A 63.B 64.B

81.C 82.B 83.D 84.A 85.D

Phụ lục 3: Đáp án phần tự luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 1: nCO2 = 4.4822.4 = 0,2 ( mol) nH2O = 3.618 = 0,2 (mol)

nCO2 = nH2O → CTPT của X có dạng CnH2n CnH2n + 3n2 O2 → n CO2 + n H2O

0,1 0,1n

nCO2 = 0,1n = 0,2 → n = 2 → CTPT của X là C2H4

Bài 2: Gọi x,y lần lƣợt là thể tích của CH4 và C2H4 → x + y = 24 CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O x 2x C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O y 3y → nO2 = 2x + 3y = 54 Vậy : x + y = 24 2x + 3y = 54 → x = 18 (cm3); y = 6 (cm3)

→ % VCH4 = 1824 x 100 = 75% % VC2H4 = 24 x 100 = 25 % 6 Bài 3: nX, Y = 4.4822.4 = 0,2 ( mol) nCO2 = 16.822.4 = 0,75 (mol) → nˉ = nnCO2 X.Y = 0.750.2 = 3,75 ( mol) → n1 < 3,75 < n2 Mà X , Y là đồng đẳng liên tiếp → n1 = 3 ; n2 = 4 → X là C3H6 ; Y là C4H8 Bài 4: nh2 = 13.4422.4 = 0,6 (mol) nCO2 = 24.6422.4 = 1,1 (mo) Đặt x, y ,z lần lƣợt là số mol của CH4, C2H6, C2H4 → x + y + z = 0,6 (1) Bảo toàn C → x + 2y + 2z = 1,1 (2)

Khối lƣợng bình Br2 tăng bằng khối lƣợng của C2H4

→ 28z = 8,4 → z = 0,3 (mol)

Thay giá trị của z vào (1), (2) → x = 0,1 (mol) y = 0,2 (mol) → % VCH4 = 0.10.6.100 = 16,67 %

% VC2H6 = 0.20.6.100 = 33,33 %

% VC2H4 = 100 – 16,67 – 33,33 = 50 %

Bài 5: VO2dƣ = 35 (ml)  V O2pứ = 90 – 35 = 55 (ml) VCO2 = 75 – 35 = 40 (ml) CxHy + ) 4 (xy O2 → xCO2 + 2 yH2O 10 55 40          55 ) 4 ( 10 40 10 y x x       6 4 y x  C4H6

Bài 6: nH2O = 2.718 = 0,15 (mol) mbình tăng = mH2O + mCO2

→ 12,6 = 2,7 + 44nCO2 → nCO2 = 0,225 (mol) nankin = nCO2 – nH2O = 0,075 (mol)

→ số nguyên tử C = 0.2250.075 = 3 → C3H4 → a = 0,075.40 = 3 (g)

Bài 7:

n↓ = 108.35197 = 0,55 (mol) ; nA = 2.2422.4 = 0,1 (mol) ; nB = 1.1222.4 = 0,05 (mol) → nCO2 = 0,05 (mol)

A : CxHy 0,1 (mol) B : CnH2n-2 0,05 (mol)

→ bảo toàn nguyên tố C → 0,1x + 0,05n = 0,55 → 2x + n = 11 x 1 2 3 4 n 9 7 5 3 ( Thỏa mãn) → A là C4Hy B là C3H4 mX = 0,1 ( 48 + y) + 0,05.40 = 7,6 → y = 8 → CTPT của A là C4H8 và B là C3H4 Bài 8 : VH2O = 270 – 210 = 60 (ml) VCO2 = 210 – 50 = 160 (ml) VO2 dƣ = 50 (ml) → VO2 pứ = 200 – 50 = 150 (ml) CxHy + (x + y4)O2 → x CO2 + y2 H2O a 150 (60 + a) 60

Đặt a là thể tích của X → (100 – a) là thể tích CO2 trong hỗn hợp ban đầu → VCO2 tạo thành = 160 - (100 – a) = 60 + a →VO2 pứ = a(x + y4) = 150 VH2O = ay2 = 60 → ax = 120 ay = 120 → x = y Ta lại có VCO2 = ax = 60 + a = 120 → a = 60 → x = y = 2 → C2H2

Trong hỗn hợp ban đầu có VC2H2 = 60 (ml) - 60 % VCO2 = 40 (ml) - 40 % Bài 9: C2H6 + 2 7O2 t0 2CO2 + 3H2O; V1 2V1 C2H4 +3O2t0 2CO2+ 2H2O V2 2V2

C2H2 + 2 5O2 t0 2CO2 + H2O ; 2H2 + O2 t0 2H2O V3 2V3 V4  V1 + V2 + V3 + V4 = 50 Theo PTPƢ : nCO2 = 2( v1 + v2 + v3) = 45  v4 = 50 – 45 / 2 = 27,5 cm3 H2

Cho hỗn hợp khí qua Pd nung nóng có pứ: C2H2 + H2 Pd C2H4

Vh2 giảm = VC2H2 pứ = VC2H4 mới sinh = 50 – 40 = 10 (cm3)

 VC2H2 = V3 = 10 (cm3) và H2 còn lại 27,5 – 10 = 17,5 (cm3)  V1 + V2 = 50 – V4 – V3 = 50 – 27,5 -10 = 12,5 (cm3)

Cho hỗn hợp khí qua Ni nung nóng: C2H4 + H2 t 0,Ni C2H6 17,5 17,5 17,5

VC2H4pứ = VH2 còn lại = 17,5 (cm3) trong đó có C2H4 ban đầu và C2H4 sinh ra khi có Pd  V2 = VC2H4 = 17,5 – 10 = 7,5 (cm3)  V1 = 12,5 – V2 = 5 (cm3) = VC2H6 Bài 10: A : CxHy a. CxHy + ) 4 (xy O2  xCO2 +

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh thông qua việc dạy học chương anken, ankađien, ankin hóa học lớp 11 chương trình nâng cao (Trang 125)