Biểu 2.1. Cơ cấu tín dụng theo thời gian

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại Công ty TNHH Một thành viên Xổ số kiến thiết Lâm Đồng (Trang 41)

tiền gửi tại NHNN 14.924.807 8.555.477 11.363.176 10.868.818 10.911.990

Tăng trưởng -6.369.330 2.807.699 -494.358 43.172

Tỷ trọng trên tổng TS 6,05% 2,89% 3,10% 2,68% 2,45%

3

Tiền gửi và cho vay

TCTD khác 29.619.733 40.197.495 57.788.691 57.580.364 38.648.230 Tăng trưởng 10.577.762 17.591.196 -208.327 -18.932.134 Tỷ trọng trên tổng TS 12,02% 13,56% 15,78% 14,19% 8,69% 4 Cho vay khách hàng 156.870.045 200.999.434 248.898.483 288.079.640 318.127.320 Tăng trưởng 44.129.389 47.899.049 39.181.157 30.047.680 Tỷ lệ tăng trưởng 28,13% 23,83% 15,74% 10,43% Tỷ trọng trên tổng TS 63,64% 67,81% 67,96% 71,00% 71,55% 5 Đầu tƣ và kinh doanh chứng khoán 33.420.055 32.425.880 32.356.511 32.723.022 54.265.758 Tăng trưởng (994.175) (69.369) 366.511 21.542.736 Tỷ trọng trên tổng TS 13,56% 10,94% 8,83% 8,06% 12,20% 6 Góp vốn đầu tƣ dài hạn 2.753.072 3.228.124 2.497.449 3.676.711 4.097.054 Tăng trưởng 475.052 -730.675 1.179.262 420.343

(Nguồn: Báo cáo tài chính BIDV)

a. Tiền gửi và cho vay TCTD khác:

Qua 4 năm thống kê, ta thấy khoản mục tiền gửi và cho vay TCTD khác có xu hướng giảm dần bắt đầu từ năm 2011 sau khi có giai đoạn 3 năm tăng trưởng trên 12%/năm. Đặc biệt, tới 6 tháng đầu năm 2012, khoản mục này đã giảm hơn 18.932 tỉ đồng so với cuối năm 2011, tương ứng 8,69%.

Khoản mục tiền gửi và cho vay TCTD khác bao gồm: tiền gửi không kỳ hạn (KKH) tại các TCTD khác, tiền gửi có kỳ hạn (CKH) tại các TCTD khác, cho vay các TCTD khác và dự phòng rủi ro cho vay các TCTD khác. Sự biến động của các khoản mục này trong thời gian gần đây đến từ:

- Tiền gửi KHH: nếu như trong 2 năm 2010, 2011, giá trị tiền gửi KKH bằng ngoại tệ luôn ở mức cao: 11.834 và 9.179 tỉ đồng thì tới 30/6/2012, số dư tiền gửi KKH bằng ngoại tệ của BIDV tại các TCTD khác giảm xuống còn 2.432 tỉ đồng.

- Tiền gửi CKH: đối với khoản mục này, giá trị tiền gửi CKH bằng VND của BIDV giảm đáng kể trong 6 tháng đầu năm 2012, từ 16.794 tỉ đồng so với 26.293 tỉ đồng cuối năm 2011 và 30.557 tỉ đồng của năm 2010.

- Cho vay các TCTD khác: có xu hướng thay đổi không đáng kể do các khoản vay này của BIDV cho các TCTD tham gia Dự án Tài chính Nông thôn I, II và III từ nguồn vốn của WB thông qua Bộ Tài chính vẫn được tiếp tục giải ngân.

b. Cho vay khách hàng

Để đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng cần xem xét quy mô tín dụng, mức độ hợp lý của cơ cấu cho vay. Các chỉ tiêu tín dụng cơ bản đã đạt được trong giai đoạn 2008- 6 tháng đầu năm 2012 của NH như sau:

- Tăng trưởng tín dụng

Từ 8.755 tỉ đồng vốn điều lệ, 246.494 tỉ đồng tài sản năm 2008, đến nay BIDV đã có tổng tài sản theo chuẩn mực kế toán quốc tế là 444.635 tỉ đồng, tương đương 21,29 tỷ USD, tăng 80,39% so với năm 2008, tốc độ tăng tổng tài sản bình quân thường ở mức trên 20%.

- Tỉ lệ tiền mặt tại quỹ và tiền gửi tại NHNN/ tổng tài sản - tỉ số thể hiện khả năng thanh khoản tức thời của NH - có xu hướng giảm và tới 6 tháng đầu năm 2012, tỉ lệ này chỉ còn 2,45% (tương đương 10.911 tỉ đồng);

- Tỉ lệ cho vay khách hàng/tổng tài sản (các khoản cho vay có kỳ đáo hạn dài ngắn khác nhau và thường gây khó khăn cho các NH trong công tác kiểm soát thang thanh khoản) lại có xu hướng tăng: từ 63,64% năm 2008 lên 71,55% sau 6 tháng đầu năm 2012. Trong khi đó, khuyến nghị tư vấn của Morgan Stanley là duy trì tỉ lệ này trong mức giới hạn là 65%. Bên cạnh đó, nếu so sánh về tốc độ tăng trưởng tín dụng, ta thấy BIDV luôn đạt tốc độ tăng trưởng rất cao trong giai đoạn 2008-2012, lần lượt ở mức 28,13%, 23,83%, 15,74% (cho các năm 2009, 2010, 2011) và 10,43% ( cho riêng 6 tháng đầu năm 2012).

- Phân loại nợ:

Bảng 2.5: Phân loại nợ của BIDV (tính tại thời điểm 31/12 hàng năm)

Đơn vị: triệu đồng CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 6 tháng đầu 2012 Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Nợ đủ tiêu chuẩn 159.951.688 80,95% 202.574.339 85,44% 233.765.981 85,22% 259.578.437 85,63% Nợ cần chú ý 32.108.407 16,25% 28.083.007 11,85% 32.414.884 11,82% 33.586.715 11,08% Nợ dưới chuẩn 3.531.482 1,79% 3.597.664 1,52% 5.244.120 1,91% 5.768.994 1,90% Nợ nghi ngờ 864.493 0,44% 819.244 0,35% 420.305 0,15% 671.778 0,22% Nợ không

thu hồi được 1.138.710 0,58% 2.007.578 0,85% 2.458.264 0,90% 3.542.973 1,17%

Dƣ nợ tính

phân loại nợ 197.594.780 100% 237.081.832 100% 274.303.554 100% 303.148.897 100% Cho vay

bằng vốn

ODA 8.267.946 14.779.809 19.233.566 22.607.324

Cho vay ủy

thác 539.182 2.329.934 400.000 0

Tổng dƣ nợ 206.401.908 254.191.575 293.937.120 325.756.221

(Nguồn: Báo cáo tài chính BIDV)

Trong đó, cho vay bằng vốn ODA bao gồm các khoản cho vay được tài trợ bởi các nguồn vốn ủy thác của các nhà tài trợ quốc tế từ các chương trình hỗ trợ phát triển quốc gia thông qua Bộ Tài chính. NH chỉ đóng vai trò là đại diện quản lý những nguồn vốn này. Theo đó, NH không chịu bất kỳ rủi ro tín dụng nào liên quan đến khoản cho vay này theo như các điều khoản đã được quy định trong bản thỏa thuận với nhà tài trợ ODA và Bộ Tài chính. Vì vậy, các khoản cho vay bằng vốn ODA và cho vay ủy thác của BIDV không được tính vào dư nợ khi phân loại các nhóm nợ.

Kết quả phân loại nợ cho thấy tỷ lệ nợ đủ tiêu chuẩn ngày càng tăng: từ 80,95% năm 2008 lên 85,63% năm 2012, tương ứng 259.578 tỉ đồng. Mặt khác, do diễn biến thị trường bất động sản còn chưa sáng sủa trở lại khiến cho không chỉ các khoản vay tín dụng của khu vực này trở nên xấu đi mà bản thân giá trị tài sản đảm bảo là bất động sản cũng tụt dốc theo cũng là một nguyên nhân khiến gia tăng nợ xấu, tăng rủi ro tín dụng cho BIDV. Kết quả là tỉ lệ nợ xấu của BIDV nhiều năm duy trì ở mức dưới 3% đã tăng lên 3,29% trong năm 2012, trong đó tỉ lệ nợ không thu hồi được (nợ nhóm 5) tăng lên mức 1,17%, đạt giá trị 3.542 tỉ đồng.

- Tình hình nợ xấu:

Bên cạnh đó, một số khoản nợ xấu lớn sau đây cũng ảnh hưởng tới chất lượng tài sản của BIDV vào thời điểm 30/6/2012: (i) Dư nợ 6.508 tỉ đồng cho vay một số công ty thành viên thuộc Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin), các đơn vị đã chuyển sang Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines). Các khoản cho vay này được phân loại nợ và trích lập dự phòng theo văn bản chỉ đạo của cơ quan quản lý nhà nước về việc xem xét khoanh và cơ cấu

lại các khoản nợ cũ của Vinashin và các đơn vị thành viên của Vinashin đã chuyển sang PVN và Vinalines; và (ii) Dư nợ 336 tỉ đồng cho vay Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (không bao gồm các công ty con) được phân loại nợ theo văn bản chỉ đạo của cơ quan quản lý nhà nước.

Thông qua xây dựng giới hạn an toàn trong hoạt động tín dụng, cơ cấu tín dụng của BIDV tiếp tục có nhiều chuyển biến, cụ thể:

Bảng 2.6: Phân loại cho vay theo các loại hình

Đơn vị: triệu đồng, %

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6 tháng đầu 2012

Dự nợ Tỷ trọng Dự nợ Tỷ trọng Dự nợ Tỷ trọng Dự nợ Tỷ trọng Cho vay thương

mại 196.840.243 95,37% 236.636.419 93,09% 274.076.301 93,24% 302.976.756 93,01% Cho vay chỉ định và theo KHNN 754.537 0,37% 445.413 0,18% 227.253 0,08% 172.141 0,05% Cho vay bằng vốn ODA 8.267.946 4.,01% 14.779.809 5,81% 19.233.566 6,54% 22.607.324 6,94%

Cho vay ủy thác 539.182 0,26% 2.329.934 0,92% 400.000 0,14% 0 0,00%

Tổng dư nợ 206.401.908 254.191.575 293.937.120 325.756.221

(Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV )

 BIDV xây dựng cơ cấu dư nợ tín dụng theo hướng tăng tỷ trọng tín dụng ngắn hạn, giảm tỷ trọng tín dụng trung dài hạn, kết quả tới 6 tháng đầu năm 2012, tỷ lệ tín dụng ngắn hạn chiếm 55,53% tổng dư nợ so với 44,47% dư nợ tín dụng trung dài hạn.

Biểu 2.1: Cơ cấu tín dụng theo thời gian

(Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV)

 Tỷ trọng dư nợ có TSBĐ: Tăng tỷ trọng tín dụng có TSBĐ ngày càng được coi trọng. Tỷ trọng dư nợ có TSBĐ của BIDV tăng qua các năm từ 14% năm 2000 thì đến năm 2007 tỷ trọng này đã đạt mức 73% và 79% năm 2012.

- Thị phần tín dụng

Theo báo cáo của Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam, tính đến cuối năm 2011, thị phần tín dụng của BIDV chiếm 11,4% dư nợ toàn ngành NH và 23,36% dư nợ của nhóm NHTMNN, đứng thứ 2 toàn hệ thống.

(Nguồn: Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam)

c. Hoạt động đầu tư

Xu hướng hoạt động đầu tư của BIDV ngày càng tăng trưởng cả về qui mô cũng như tỷ trọng trên tổng tài sản: năm 2008 đạt 32.426 tỷ đồng trong khi 6 tháng đầu năm 2012 đã tăng lên 54.266 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 12,2% trên tổng tài sản.

Trong tổng danh mục đầu tư của NH thì chủ yếu là đầu tư vào chứng khoán sẵn sàng để bán (chiếm 89%) đó là các khoản đầu tư vào tín phiếu, trái phiếu chính phủ, công trái giáo dục, trái phiếu đô thị…có tính an toàn cao, rủi ro thấp mà vẫn mang lại hiệu quả kinh doanh cho NH.

Bảng 2.8: Danh mục đầu tƣ của BIDV (2009-2012)

Đơn vị: Triệu đồng

STT CHỈ TIÊU 2009 2010 2011

6 tháng đầu 2012

1

Đầu tƣ và kinh doanh chứng khoán

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại Công ty TNHH Một thành viên Xổ số kiến thiết Lâm Đồng (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)