I. Đánh giá công tác phát hành trái phiếu chính phủ trong nớc cho đầu t phát
2. Những mặt còn hạn chế trong phát hành trái phiếu Chính phủ trong nớc
cho đầu t phát triển
2.1. Khối lợng trái phiếu phát hành còn nhỏ bé, cha đáp ứng đợc nhu cầu đầu t phát triển kinh tế của nhà nớc đầu t phát triển kinh tế của nhà nớc
Cùng với kênh huy động vốn của các doanh nghiệp, của hệ thống Ngân hàng, việc phát hành các loại TPCP đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc bù đắp bội chi NSNN cho đầu t phát triển. Tuy nhiên, trong thời gian qua, khối lợng phát hành các loại TPCP còn nhỏ bé, cha đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho đầu t phát triển kinh tế – xã hội theo kế hoạch của nhà nớc.
Tính đến 31/12/2007, d nợ các loại TPCP (kể cả công trái XDTQ) ở nớc ta chỉ chiếm gần 4%/GDP. ở nhiều nớc phát triển, mức vay nợ trong nớc của
Chính phủ lên tới 40 - 50% GDP, thậm chí ở Mỹ, Italia và Nhật Bản con số này lên tới 100% GDP.
Thực tế tình hình lu thông tiền tệ ở nớc ta cho thấy, tiềm năng về vốn nhàn rỗi trong dân còn rất lớn. Hiện còn một lợng vốn đáng kể, cả nội tệ và ngoại tệ cha đợc khai thác trong các tầng lớp dân c, các tổ chức kinh tế, các đoàn thể và tổ chức xã hội. Vì vậy, việc cha huy động đợc đủ vốn bằng cách phát hành TPCP chứng tỏ chính sách huy động vốn của nhà nớc trong thời gian qua cha hoàn toàn hợp lý.
2.2. Kỳ hạn trái phiếu còn ngắn, làm giảm hiệu quả công tác sử dụng vốn
Mặc dù trong thời gian qua KBNN có nhiều cố gắng trong việc nâng dần thời hạn TPCP, song nhìn trên phơng diện hiệu quả sử dụng vốn thì thời hạn vay qua TPCP vẫn còn ngắn, cha đáp ứng đợc yêu cầu vốn trung và dài hạn cho đầu t phát triển chiều sâu.
Trong điều kiện NSNN còn thiếu hụt lớn nh hiện nay thì thời hạn huy động vốn ngắn làm cho NSNN thiếu chủ động trong việc sử dụng vốn và bị động trong việc cân đối nguồn trả nợ. Việc không phát hành đợc các loại trái phiếu dài hạn đã ảnh hởng lớn nhất và trực tiếp nhất đến việc huy động vốn cho các công trình. Thời gian qua, phần lớn các công trình đều huy động vốn dựa vào kênh đấu thầu tín phiếu qua NHNN, thời hạn tối đa là 1 năm, hoàn toàn không phù hợp với thời gian thi công và thời gian hoàn vốn của công trình. Chính vì vậy, trong phơng án phát hành trái phiếu, chủ đầu t thờng phải đề nghị phát hành đáo hạn qua nhiều năm. Nhng có nhiều trờng hợp thời gian đáo hạn rơi vào thời điểm mà việc huy động vốn qua kênh đấu thầu để đảo nợ rất khó khăn (ví dụ cuối quý 3 hoặc quý 4, các NHTM thờng xúc tiến mạnh hơn hoạt động cho vay phát triển sản xuất kinh doanh, không có nhiều vốn nhàn rỗi để tham gia thị trờng đấu thầu tín phiếu Kho bạc). Đây là một trong những bất cập lớn nhất của việc phát hành trái phiếu công trình trong thời gian qua.
2.3. Công tác kế hoạch hoá cha đợc thực hiện tốt
Kế hoạch hoá là một trong những công việc hết sức quan trọng, có ảnh h- ởng rất lớn đến sự thành công của chiến lợc huy động vốn, song hiện nay công tác này còn cha đợc quan tâm đúng mức. Việc xây dựng kế hoạch phát hành TPCP chủ yếu dựa vào mức thâm hụt ngân sách đã đợc Quốc hội thông qua, cha gắn kết với chiến lợc tổng thể về phát triển kinh tế xã hội, mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia nói chung và chính sách phát triển thị trờng vốn, thị tr- ờng chứng khoán của nhà nớc. Nhiều khi, TPCP chỉ đợc coi đơn thuần là một công cụ để bù đắp thiếu hụt ngân sách mà giảm nhẹ các vai trò khác nh vai trò là hàng hoá trên thị trờng vốn, vai trò điều hành thị trờng tiền tệ...
Trong thực tế, Bộ Tài chính (KBNN) cha xây dựng đợc một lịch biểu phát hành rõ ràng cho từng năm theo từng loại kỳ hạn và xa hơn nữa là cha có chiến lợc tổng thể về huy động vốn trong dài hạn để công bố cho các nhà đầu t. Nguyên nhân chính là thiếu các căn cứ để tính toán, xây dựng công tác kế hoạch nh thu nhập, tiết kiệm và chi tiêu của ngời dân, tình hình vốn khả dụng của các doanh nghiệp cũng nh các khu vực tài chính, ngân hàng không đầy đủ và chính xác... Đây là khó khăn lớn nhất trong việc xây dựng kế hoạch huy động vốn hiện nay.
2.4. Cơ chế xác định lãi suất còn nhiều bất cập
Cơ chế xác định lãi suất trong thời gian qua còn phần nào mang ý chí chủ quan, cha căn cứ vào tình hình biến động của nền kinh tế, không phản ánh sát thực tình hình thị trờng... Lãi suất TPCP có thời điểm lãi thực sau lạm phát còn âm hoặc rất thấp (nh 5 tháng đầu năm 1995, tỷ lệ lạm phát là 10,5% nhng lãi suất trái phiếu 5 tháng chỉ là 8,5%). Những nhân tố đó đã làm mất tính hấp dẫn của trái phiếu dài hạn và lãi suất TPCP cha thực sự là lãi suất chuẩn trên thị tr- ờng.
2.5. Chủng loại trái phiếu Chính phủ cha phong phú
Trong thời gian qua, TPCP đã đợc phát hành qua nhiều kênh: Phát hành trực tiếp qua KBNN, đầu thầu qua NHNN, đấu thầu qua TTGDCK và bảo lãnh
phát hành. Tuy nhiên, TPCP phát hành ra thị trờng còn cha đa dạng về chủng loại, cha xuất hiện nhiều các hình thức trái phiếu hiện đại, hấp dẫn ngời mua và có khả năng dễ dàng mua bán trên thị trờng. Trái phiếu phát hành trực tiếp qua KBNN chủ yếu có dạng chứng chỉ, ghi tên hoặc không ghi tên, lãi suất cố định.
Hiện nay chỉ có TPCP đấu thầu, bảo lãnh, trái phiếu chiết khấu phát hành năm 2001 tại địa bàn Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là đáp ứng đủ các yêu cầu kỹ thuật niêm yết và giao dịch của TTGDCK. Một khối lợng lớn TPCP phát hành trực tiếp qua KBNN, công trái XDTQ vẫn không đáp ứng đủ các điều kiện đợc niêm yết, giao dịch trên TTCK. Đến nay, tổng số TPCP niêm yết chỉ chiếm tỷ trọng trên 10% so với tổng số trái phiếu đang lu hành.
Chính sự đơn điệu của các hình thức trái phiếu đã dẫn đến cha khai thác hết tiềm năng về vốn trong xã hội, còn bỏ sót nhiều nhà đầu t tiềm năng.
2.6. Cơ chế phát hành và thanh toán trái phiếu còn nhiều bất cập
- Bán lẻ qua hệ thống KBNN: Các đợt phát hành trái phiếu thờng kéo dài
trong nhiều tháng, không có lịch biểu phát hành cụ thể. Trái phiếu của mỗi đợt phát hành không có thời gian đáo hạn thống nhất. Đa số trái phiếu đều phát hành dới dạng có ghi tên, việc chuyển nhợng phải làm thủ tục tại KBNN nơi phát hành. Vì vậy, trái phiếu không đáp ứng đủ tiêu chuẩn kỹ thuật cần thiết để giao dịch tại thị trờng giao dịch tập trung. Việc giao chỉ tiêu huy động vốn hàng năm cho các đơn vị KBNN không sát, chủ yếu dựa vào số thu của năm trớc, không có căn cứ khoa học (nh tình hình thu nhập dân c, dân số, điều kiện kinh tế xã hội của địa phơng ) do đó việc thực hiện gặp nhiều khó khăn, nhất là đối… với các tỉnh có chỉ tiêu đợc giao quá lớn so với khả năng.
Về cơ chế thanh toán lãi: Kể từ khi phát hành tín phiếu Kho bạc lần đầu
tiên tại Hải Phòng năm 1991, KBNN đã thực hiện nhiều hình thức thanh toán lãi: thanh toán ngay khi phát hành, thanh toán định kỳ, thanh toán một lần khi đến hạn. Tuy nhiên, hiện tại KBNN chỉ còn áp dụng 2 phơng thức trả lãi là trả sau và trả định kỳ, do đó hạn chế rất nhiều đến khả năng lựa chọn của khách
hàng trong việc mua trái phiếu, dẫn đến giảm lợng cầu TPCP và doanh số huy động.
- Đấu thầu trái phiếu qua TTGDCK từng bớc đợc triển khai và dần đi
vào nền nếp, song nội dung vẫn còn nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu. Số thành viên tham gia thị trờng còn ít và không thờng xuyên (chủ yếu là một số NHTM quốc doanh, nhng vào thời điểm cuối năm vốn khả dụng của các đơn vị này khá khan hiếm, không có nguồn để tiếp tục đầu t vào TPCP dài hạn). Khối lợng và lãi suất đặt thầu không ổn định nên ảnh hởng không nhỏ đến kết quả của các đợt đấu thầu. Hình thức đấu thầu còn đơn điệu, chủ yếu là bán ngang mệnh giá, trong từng phiên đấu thầu chỉ có 1 loại kỳ hạn. Cơ chế lãi suất của Bộ Tài chính còn cứng nhắc (quy định lãi suất trần, khung lãi suất), không sát với lãi suất thị trờng nên cha thu hút đợc các nhà đầu t.
- Bảo lãnh phát hành: Phơng thức phát hành này cha phát huy đợc u thế
của nó, thậm chí nó biến tớng gần nh một dạng đấu giá công khai. Các đơn vị nhận bảo lãnh trái phiếu không phân phối trái phiếu ra công chúng mà nắm giữ toàn bộ khối lợng trái phiếu nhận bảo lãnh nh một hình thức đầu t dài hạn.
2.7. Tính thanh khoản của trái phiếu còn thấp
Tính thanh khoản hay còn gọi là tính "lỏng" của trái phiếu, thể hiện khả năng chuyển đổi trái phiếu thành tiền mặt trớc khi đến hạn. Tính thanh khoản của trái phiếu càng cao thì càng hấp dẫn nhà đầu t và là một trong những tiêu thức quan trọng để kéo dài thời hạn trái phiếu. Tuy nhiên tính thanh khoản của TPCP vẫn còn rất hạn chế. Điều này thực sự gây khó khăn cho các nhà đầu t TPCP trung và dài hạn, đặc biệt là các NHTM. Các đối tợng này hiện nắm giữ hơn 80% khối lợng TPCP kỳ hạn 5 năm. Khi cần vốn tiền mặt, họ khó có thể bán lại trái phiếu trên thị trờng thứ cấp. Chính vì vậy, các luồng vốn không đợc khai thông, thậm chí một bộ phận không nhỏ đã bị đóng băng. Tình trạng này đã ảnh hởng trực tiếp đến kết quả phát hành TPCP trong thời gian qua.