Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của hiệu trưởng các trường mần non thành phố Hải Phòng (Trang 106)

Để các biện pháp quản lý trên được áp dụng và phát huy hiệu quả, ngoài sự nỗ lực chủ quan của CBQL trường mầm non cần có sự chỉ đạo đồng bộ của Trung ương và lãnh đạo địa phương, sự quan tâm giúp đỡ của các cấp ngành, sự phối hợp hưởng ứng một cách tích cực của tập thể đội ngũ CBGVNV nhà trường. Từ những vấn đề đặt ra của đề tài, chúng tôi có một số khuyến nghị sau:

2.1. Với Bộ GD-ĐT

- Tham mưu tăng tỷ trọng ngân sách dành cho GDMN (đảm bảo tối thiểu 12% tổng kinh phí đầu tư cho GD-ĐT, hiện nay mới đạt 10%), kế hoạch phân bổ kinh phí rõ ràng để tránh việc sử dụng sai mục đích.

- Hoàn thiện chế độ chính sách đối với GVMN ở các loại hình ngoài công lập: đảm bảo mức lương không chỉ ở mức lương tối thiểu mà cần được tính đến trình độ, thâm niên công tác để có hệ số lương tương ứng nhằm khuyến khích GV gắn bó với nghề và không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

- Chỉ đạo hệ thống các cơ sở đào tạo GVMN cập nhật những yêu cầu, nội dung mới của chương trình GDMN vào chương trình đào tạo, tránh tình trạng sinh viên ra trường không bắp kịp với thực tế.

2.2. Với UBND thành phố

- Xác định được định mức chi hoạt động trong các cơ sở GDMN bình quân cho mỗi trẻ làm căn cứ để giao chỉ tiêu ngân sách sự nghiệp GDMN cho các quận, huyện, thị xã trên cơ sở đó xác định được mức thu học phí cũng như kinh phí hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước phù hợp để các trường mầm non đảm bảo cân đối thu – chi.

- Ưu tiên dành quỹ đất trong quy hoạch phát triển đô thị, khu công nghiệp tập trung, các cơ sở sát nhập, chuyển đổi để mở rộng và xây mới các trường mầm non. Khảo sát thực tế các trường mầm non khu vực nội thành để có kế hoạch xây dựng bổ sung phòng học ở những trường còn diện tích nhằm giảm áp lực trẻ, bảo đảm ổn định chất lượng GD. Tạo điều kiện thuận lợi để các

trường có nhiều điểm lẻ xen kẽ với nhà dân hoặc có cơ sở quá nhỏ được chuyển đổi và xây dựng ở vị trí mới khang trang, hợp lý hơn.

- Tích cực chỉ đạo xây dựng và thực hiện các chương trình mục tiêu về xoá bỏ phòng học cấp 4, xây dựng hệ thống trường chuẩn quốc gia, phát triển trường MN nông thôn, đào tạo bồi dưỡng GV.

- Tăng quy mô và năng lực đào tạo của khoa Mầm non - trường ĐHSP Hải Phòng.

2.3. Với Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT

- Chủ động quy hoạch phát triển mạng lưới trường lớp, đội ngũ theo địa bàn dân cư.

- Hướng dẫn các trường mầm non xây dựng kế hoạch năm học và tổ chức thực hiện chương trình GDMN mới có hiệu quả.

- Tổ chức cho CBQL, GV cốt cán trường mầm non đi tham quan, học tập kinh nghiệm các mô hình trường mầm non điển hình trong và ngoài nước.

- Tăng cường công tác thanh - kiểm tra các trường mầm non để phát hiện kịp thời những yếu kém và có biện pháp khắc phục.

- Tăng quyền tự chủ cho các nhà trường trong quá trình đầu tư, mua sắm trang thiết bị hợp lý, đúng mục đích sử dụng, phù hợp với các yêu cầu đặc thù của GDMN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD-ĐT (2008), Điều lệ trường mầm non. NXB Giáo dục.

2. Bộ GD-ĐT (2001),Chiến lược GDMN từ năm 1998 đến năm 2020. NXB Hà Nội. 3. Bộ GD-ĐT (2002), Một số văn bản về GDMN trong thời kỳ đổi mới. NXB Giáo dục.

4. Bộ GD-ĐT (2008),Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008 của Bộ GD-ĐT ban hành quy định về chuẩn nghề nghiệp GV mầm non.

5. Bộ GD-ĐT (2011), Thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14/04/2011 của Bộ GD-ĐT ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng trường mầm non.

6. Bộ GD-ĐT (2011), Thông tư số 07/2011/TT-BGDĐT ngày 17/02/2011 của Bộ GD-ĐT ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng GD trường mầm non.

7. Đặng Quốc Bảo (2006), Phát triển GD và quản lý nhà trường - Một góc nhìn. Tập bài giảng lớp cao học quản lý GD.

8. Chủ Tịch nƣớc (2008), Luật Giáo dục. NXB Chính trị quốc gia Hà nội. 9. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII (1997). NXB Chính trị quốc gia. 10. Thủ tƣớng Chính phủ (2006),Quyết định 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 phê duyệt đề án “Phát triển GDMN giai đoạn 2006 - 2015”. NXB Lao động.

11. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý . Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

12. Nguyễn Đức Chính (2010),Chất lượng và quản lý chất lượng trong GD. Tập bài giảng lớp cao học quản lý GD.

13. Trƣơng Thị Phƣơng Dung (2003), Quy hoạch phát triển đội ngũ GV mầm non thành phố Hải Phòng giai đoạn 2003-2010. Luận văn Thạc sĩ KHGD- ĐHSP Hà Nội.

Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

15. Vƣơng Thị Đào (2008), Giải pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ GV mầm non thành phố Hải Phòng trong giai đoạn từ nay đến 2015. Luận văn Thạc sĩ QLGD- ĐHGD.

16. Nguyễn Thúy Hiền (2005), Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng CS-GD trẻ trong các trường mầm non ngoài công lập thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay. Luận văn Thạc sĩ QLGD- ĐHGD.

17. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý GD và khoa học GD.

NXB Giáo dục.

18. Thành ủy Hải Phòng (2009), Nghị quyết của Ban Thường vụ Thành ủy về phát triển GDMN thành phố Hải Phòng đến 2015, định hướng 2020.

19. Nguyễn Văn Lê (2003), Tiến tới một giải pháp hữu hiệu thực hiện chính sách phát triển GDMN. Tạp chí GD tháng 4/2003

20. Hoàng Thị Liên (2004), Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường mầm non thành phố Hải Phòng.

21. Đỗ Hoàng Toàn (1995),Lý thuyết quản lý. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. 22. Nguyễn Ngọc Quang (1989),Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý GD.

23. UBND thành phố Hải Phòng (2002), Dự báo các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển GD đào tạo Hải Phòng giai đoạn 2001-2015.

24. Sở GD-ĐT Hải Phòng (2003), Quy hoạch phát triển GD-ĐT thành phố Hải Phòng đến năm 2020.

25. Sở GD-ĐT Hải Phòng, Báo cáo tổng kết và số liệu hàng năm của GDMN thành phố Hải Phòng.

26. Tạ Thị Ngọc Thanh (2004), Bàn về đánh giá chất lượng GDMN. Tạp chí Giáo dục số 92/2004.

27. Đinh Văn Vang (1996), Một số vấn đề quản lý trường mầm non. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

28. Đặng Ứng Vận (2004), Bàn về công tác quản lý chất lượng GD. Tạp chí Giáo dục số 92/2004.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL và GV mầm non)

Để giúp chúng tôi có đầy đủ cơ sở, căn cứ thực tiễn cho việc nghiên cứu tìm hiểu biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng GD của trường mầm non, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá của mình về một số nội dung sau đây. Hy vọng rằng, sự trả lời nhiệt tình, đầy đủ, chính xác của đồng chí sẽ giúp cho việc nghiên cứu có nhiều kết quả tốt đẹp.

A. Sơ lược về bản thân

- Họ và tên: ...

- Năm sinh: ...

- Nơi công tác hiện nay: ...

...

- Nhiệm vụ và chức vụ đang đảm nhiệm hiện nay:...

...

- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: ... B. Đồng chí hãy cho ý kiến nhận xét của mình về các nội dung được ghi trong bảng dưới đây bằng việc đánh dấu (x) vào các ô cột mà đồng chí cho là phù hợp.

1. Theo đồng chí, năng lực chuyên môn của GV mầm non thành phố Hải Phòng có những mặt mạnh, mặt yếu gì, nguyên nhân ?

STT Các biểu hiện của GV mầm non

Mức độ Mạnh Trung

bình Yếu 1 Kỹ năng xây dựng kế hoạch CSGD trẻ

2 Khả năng tổ chức các hoạt động CSGD trẻ đạt hiệu quả 3 Khả năng tạo môi trường cho trẻ đạt hiệu quả

4 Khả năng làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động 5 Kỹ năng phối hợp nhịp nhàng giữa cô chính và cô phụ 6 Khả năng CS-GD giúp trẻ phát triển từng cá nhân 7 Khả năng đối xử công bằng giữa các trẻ

8 Khả năng tạo môi trường an toàn về tâm lý cho trẻ 9 Năng lực đánh giá trẻ, xác định kết quả GD 10 Các mặt khác :... 1.2. Nguyên nhân STT Các nguyên nhân Mức độ Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1 Không đủ các kiến thức chuyên môn

2 Đã qua đào tạo sư phạm mầm non nhưng chắp vá thiếu hệ thống

3 Thời gian và cường độ lao động căng thẳng 4 Số trẻ mầm non /lớp đông hơn so với quy định 5 Diện tích lớp không đủ so với quy định 6 Thiếu nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động 7 Thiếu đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị 8 Thiếu sách tham khảo

9 Thiếu sự giám sát, kiểm tra của BGH 10 BGH chưa động viên kịp thời

11 Cơ chế chính sách đối với GV mầm non chưa thoả đáng

12 Các nguyên nhân khác:...

2. Theo đồng chí, CSVC thiết bị của các trường mầm non thành phố Hải Phòng có những mặt mạnh, mặt yếu gì, nguyên nhân ?

2.1. Thực trạng

STT Các biểu hiện

Mức độ Mạnh Trung

bình Yếu 1 Quy mô trường lớp phù hợp với nhu cầu huy động trẻ

2 Có đủ diện tích đất sử dụng theo quy định, các công trình của nhà trường được xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố 3 Có phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ và hiên chơi cho

trẻ đảm bảo yêu cầu.

4 Diện tích sân chơi được quy hoạch, thiết kế phù hợp

5 Có phòng hoạt động chức năng cho trẻ theo quy định của Điều lệ trường mầm non

6 Có bếp ăn được xây dựng theo quy trình vận hành một chiều, đồ dùng nhà bếp đầy đủ, đảm bảo vệ sinh

7 Có nhà vệ sinh cho trẻ, nhà vệ sinh cho CBGVNV đảm bảo yêu cầu và thuận tiện cho sử dụng

8 Có khối phòng hành chính quản trị đảm bảo yêu cầu

9

Có đủ thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo quy định về Tiêu chuẩn kỹ thuật đồ dùng - đồ chơi - thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho GDMN do Bộ GD-ĐT ban hành theo quy định và sử dụng có hiệu quả trong CSGD trẻ

10 Các mặt khác :... 2.2. Nguyên nhân STT Các nguyên nhân Mức độ Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1

Nhu cầu gửi con đi học tại các trường mầm non tăng đột biến không phù hợp với khả năng tiếp nhận của các trường mầm non

2

CSVC của các trường mầm non có xuất phát điểm thấp, quy mô các trường mầm non phân tán, nhiều khu lẻ nằm rải rác trong các thôn, dẫn đến việc đầu tư CSVC dàn trải

3 Nguồn tài chính đầu tư cho GDMN còn hạn hẹp và chưa có cơ chế thỏa đáng

4 Điều kiện KT-XH của địa phương khó khăn 5 Công tác XHH GD thực hiện chưa hiệu quả

6 Năng lực tham mưu, tổ chức quản lý của Hiệu trưởng yếu

7 Các nguyên nhân khác:...

3. Theo đồng chí, việc thiết lập mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường mầm non thành phố Hải Phòng có những mặt mạnh, mặt yếu gì, nguyên nhân ?

3.1. Thực trạng

STT Các biểu hiện

Mức độ

Mạnh Trung bình Yếu 1 Có Ban đa ̣i diê ̣n cha me ̣ học sinh của mỗi lớp , của nhà

diện cha mẹ học sinh do Bộ GD-ĐT ban hành

2 Có các biện pháp và hình thức phù hợp để tuyên truyền , hướng dẫn cha mẹ trẻ chăm sóc, GD trẻ khi ở nhà

3

Giáo viên phụ trách nhóm trẻ , lớp mẫu giáo và gia đình thường xuyên trao đổi thông tin về tình hình ăn , ngủ và các hoạt động khác của trẻ

4

Chủ động tham mưu với cấp uỷ Đảng , chính quyền địa phương để có chính sách phù hợp nhằm nâng cao chất lươ ̣ng chăm sóc, giáo dục trẻ

5

Phối hơ ̣p có hiệu quả với các tổ chức , đoàn thể, cá nhân ở đi ̣a phương huy động các nguồn lực để xây dựng CSVC cho nhà trường 6 Các mặt khác :... 3.2. Nguyên nhân STT Các nguyên nhân Mức độ Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1 GV không có thời gian

2 Năng lực tư vấn của CBGV yếu

3 Nhận thức và sự quan tâm của phụ huynh chưa cao 4 Các nguyên nhân khác:...

4. Theo đồng chí, kết quả CS-GD trẻ của các trường mầm non thành phố Hải Phòng có những mặt mạnh, mặt yếu gì, nguyên nhân ?

STT Các biểu hiện

Mức độ Mạnh Trung

bình Yếu 1 Trẻ có sự phát triển về thể chất theo mục tiêu của Chương

trình GDMN.

2 Trẻ có sự phát triển về nhận thức theo mục tiêu của Chương trình GDMN

3 Trẻ có sự phát triển về ngôn ngữ theo mục tiêu của Chương trình GDMN

4

Trẻ chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động văn nghệ, có một số kỹ năng cơ bản và có khả năng cảm nhận, thể hiện cảm xúc về âm nhạc và tạo hình

5 Trẻ tự tin, biết bày tỏ cảm xúc và ý kiến cá nhân, đoàn kết với bạn bè, mạnh dạn trong giao tiếp, lễ phép với người lớn

6

Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường; giữ gìn vệ sinh cá nhân; quan tâm chăm sóc, bảo vệ cây xanh, vật nuôi; có ý thức chấp hành quy định về an toàn giao thông 7 Trẻ suy dinh dưỡng, béo phì và trẻ khuyết tật được chú

trọng chăm sóc và có kết quả tiến bộ rõ rệt

8 Các mặt khác :... 4.2. Nguyên nhân STT Các nguyên nhân Mức độ Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1 Công tác quản lý chuyên môn

2 Năng lực tay nghề của GV

3 Sức ép quá tải trong trường mầm non

5 Phương tiện và điều kiện tổ chức hoạt động CSGD trẻ

6 Các nguyên nhân khác:...

Phụ lục 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL, GV mầm non và phụ huynh)

Nhằm nâng cao chất lượng GD trường mầm non của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố Hải Phòng, chúng tôi có đề xuất 4 nhóm biện pháp với 12 biện pháp cụ thể dưới đây. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp bằng việc đánh dấu

( x ) vào các ô cột mà đồng chí cho là phù hợp. Các biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Nhóm biện pháp quản lý thực hiện chương trình GD trẻ

BP1: Tăng cường công tác phối hợp giữa BGH, tổ chuyên môn và công đoàn trong xây dựng kế hoạch, chỉ đạo thực hiện công tác chuyên môn.

BP2: Tăng cường công tác kiểm tra, điều chỉnh việc tổ chức thực hiện chương trình GD.

BP3: Đổi mới cách đánh giá hoạt động CSGD của GV Nhóm biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ BP1: Xây dựng và thực hiện tốt công tác quy hoạch phát triển đội ngũ GV

BP2: Phân công nhiệm vụ phù hợp với năng lực hoàn cảnh của từng CBGVNV, thúc đẩy họ lao động sư phạm có hiệu quả.

BP3: Tăng cường quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV

BP4: Thực hiện chế độ sách đối với CBGVNV

Nhóm biện pháp đầu tư, quản lý CSVC BP1: Thực hiện tốt công tác XHH GDMN, huy động nguồn lực tài chính

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của hiệu trưởng các trường mần non thành phố Hải Phòng (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)