Để nâng cao chất lượng đào tạo nói chung và chất lượng kiểm tra – đánh giá kết quả học tập nói riêng tại các trường THCS đề nghị với các cơ quan một số vấn đề như sau:
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Cần điều chỉnh, đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy và những quy định về kiểm tra – đánh giá để phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
- Xây dựng cơ chế quản lý giáo dục thống nhất, đồng bộ trong cả nước. Đặc biệt là phối hợp với Bộ Nội vụ hướng dẫn UBND cấp tỉnh ban hành các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng GD&ĐT theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính và lao động.
- Có chính sách ưu tiên ưu đãi hơn nữa đối với đội ngũ những CB, GV, NV công tác trong ngành giáo dục, nhất là về lương và phụ cấp cho lãnh đạo, chuyên viên các Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Phòng
- Tiếp tục hướng dẫn, tư vấn, tổ chức các lớp bồi dưỡng, các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ: đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới
96
kiểm tra - đánh giá, đổi mới và nâng cao công tác quản lý, công tác chủ nhiệm lớp, nghiệp vụ quản lý cho tổ trưởng chuyên môn, rèn luyện kỹ năng sống.
- Có kế hoạch, giải pháp tăng cường trang thiết bị dạy học cho các trường THCS, nhất là các trường ngoại thành còn nhiều khó khăn như huyện An Lão.
- Tiếp tục tham cho UBND thành phố nhanh chóng điều chỉnh, ban hành cơ chế, chính sách dành cho giáo dục.
2.3. Đối với Huyện ủy, UBND huyện An Lão
- Tiếp tục thực hiện đánh giá, luân chuyển CBQL hợp lý nhằm tạo động lực thúc đẩy đổi mới công tác quản lý.
- Có cơ chế hỗ trợ về cơ sở vật chất cho một số đơn vị đặc biệt khó khăn để đảm bảo điều kiện cho dạy và học.
- Chỉ đạo, đôn đốc UBND các xã, thị trấn, các nhà thầu đảm bảo tiến độ xây dựng các công trình theo hướng đạt chuẩn Quốc gia trên địa bàn.
- Có cơ chế chính sách hợp lý để thu hút sinh viên sư phạm tốt nghiệp loại giỏi về công tác lâu dài trong ngành.
2.4. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện An Lão
- Có kế hoạch triển khai 5 biện pháp được nghiên cứu, đề xuất trong đề tài một cách đồng bộ tới tất cả các trường THCS trong toàn huyện.
2.5. Đối với các trường THCS Huyện An Lão
- Đề nghị các trường cần quan tâm hơn nữa tới hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh và quản lý hoạt động này, coi đây là công việc cấp thiết cần làm ngay để góp phần nâng cao chất lượng dạy – học.
- Tiếp tục đẩy mạnh bồi dưỡng để phát triển đội ngũ từ lãnh đạo tới các giáo viên trong nhà trường.
97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm về Quản lý giáo dục, trường CBQL GD&ĐT Hà Nội, 1997.
2. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lốc, Phạm Quang Sang, Bùi Đức Thiệp, Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, 2010.
3. Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức, Hoạt động dạy học ở trường Trung học cơ sở, NXB Giáo dục, 1998.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT, ngày 05/10/2006 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV, ngày 19/10/2011 hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
7. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.
8. Nguyễn Đức Chính – Đinh Thị Kim Thoa, Kiểm tra - đánh giá theo mục tiêu, Hà Nội, 2005.
9. Chính phủ, Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg, ngày 08/9/2006 của Thủ tưởng Chính phủ về chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.
98
10. Điêu Bình Dương, Biện pháp chỉ đạo việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở THCS của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Chà – tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sỹ KHSP ĐHSP Hà Nội, 2009. 11. Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ
thuật, 2005.
12. Hà Thị Đức, Cơ sở lý luận và hệ thống các biện pháp đảm bảo tính khách quan trong quá trình kiểm tra đánh giá tri thức học sinh sư phạm,
Luận án PTS, 1996.
13. Trần Minh Hằng, Cải tiến việc kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường sư phạm, Tạp chí NCGD 98 (tr 26,28).
14. Phó Đức Hòa, Xây dựng quy trình đánh giá tri thức của học sinh, Luận án PTS, 1997.
15. Nguyễn Phụng Hoàng, Vũ Ngọc Lan, Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, NXB Giáo dục, 1997.
16. Trần Bá Hoành, Đánh giá trong giáo dục, Tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng đánh giá cho sinh viên các trường DDHSP và CĐSPHà Nội. 17. Đặng Vũ Hoạt, Một số vấn đề kiểm tra đánh giá tri thức học sinh, Giáo
trình xêmina về lý luận dạy học, tập 2 trường ĐHSP Hà Nội, 1990.
18. Trần Minh Khoa, Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THPT Việt Trì – Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ KHSP chuyên ngành QLGD, ĐHSP Hà Nội,
19. Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB giáo dục, 2006.
20. Trần Kiểm, Quản lý và lãnh đạo nhà trường, NXB Hà Nội, 2006
21. Tạ Thị Bích Liên, Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ KHSP ĐHSP Hà Nội, 2011
99
22. Luật giáo dục, NXB Lao động, 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009.
23. Trần Thị Tuyết Oanh, Đo lường và đánh giá kết quả học tập, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2007.
24. Sở Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 507/QĐ-SGDĐT-GDTrH, ngày 15/9/2011 của Sở GD&ĐT Hải Phòng về việc hướng dẫn sử dụng khung phân phối chương trình THCS.
25. Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, NXB Khoa học xã hội, 2005.
26. Từ điển tiếng Việt, NXB khoa học xã hội Hà Nội, 1998.
100
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ
Để góp phần tìm ra biện pháp quản lý hiệu quả hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện An Lão – Hải Phòng. Xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau:
(Xin anh/chị đánh dấu “X” vào ô phù hợp với ý kiến của mình)
1. Anh/chị đánh giá thế nào về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện An Lão – Hải Phòng?
a) Không quan trọng b) Quan trọng c) Rất quan trọng 2. Anh/chị đánh giá mức độ phù hợp của việc vận dụng các hình thức, phương pháp kiểm tra – đánh giá hiện nay?
a) Chưa phù hợp b) Phù hợp c) Rất phù hợp 4. Anh/chị cho biết ngân hàng đề kiểm tra cho các môn học:
a) Thiếu, chưa đồng bộ b) Đủ, chưa đồng bộ c) Đủ và đồng bộ 5. Anh/chị cho biết thực trạng về việc tổ chức ra đề kiểm tra theo các nội dung sau và các mức độ thực hiện?
TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt lắm Không tốt
1 Đề kiểm tra tương ứng với thời gian làm bài theo quy định 2 Đề kiểm tra phản ánh được mục tiêu môn học 3 Đề kiểm tra tránh được các sai sót 4 Đề kiểm tra được đảm bảo bí mật
6. Anh/chị cho biết thực trạng về mức độ thực hiện việc tổ chức quản lý một kỳ kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh theo các bước sau:
TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt thường Bình Không tốt lắm Không tốt 1 Xác định mục đích kiểm tra 2 Chọn các hình thức, phương
101
pháp kiểm tra
3 Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra
4 Thiết lập dàn bài kiểm tra 5 Lựa chọn, viết câu hỏi kiểm tra 6 Phân tích câu hỏi
7 Tổ chức kiểm tra, chấm điểm 8 Ghi chép, lưu trữ kết quả kiểm tra
7. Anh/chị cho biết thực trạng về việc quản lý hoạt động tổ chức kiểm tra – đánh giá theo các nội dung sau:
TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt lắm Không tốt
1 Phân công giáo viên coi kiểm tra 2 Quán triệt nhiệm vụ coi kiểm tra cho giáo viên tham gia coi kiểm
tra
3 Xử lý giáo viên coi kiểm tra vi phạm quy chế kiểm tra 4 Tăng cường kiểm tra và tự kiểm tra các phòng kiểm tra 5 Tổ chức lấy ý kiến giáo viên và học sinh về công tác tổ chức kiểm
tra
8. Hiệu quả quản lý công tác tổ chức kiểm tra – đánh giá: a) Hiệu quả b) Tương đối hiệu quả c) Chưa hiệu quả
9. Đánh giá mức độ nghiêm túc của việc tổ chức kiểm tra: a) Nghiêm túc b) Tương đối nghiêm túc c) Chưa nghiêm túc
10. Đánh giá mức độ nghiêm túc của giáo viên coi kiểm tra trong khi thực hiện nhiệm vụ:
a) Nghiêm túc b) Tương đối nghiêm túc c) Chưa nghiêm túc
102
11. Đánh giá về mức độ nghiêm túc trong kiểm tra của học sinh: a) Nghiêm túc b) Tương đối nghiêm túc c) Chưa nghiêm túc
12. Mức độ phản ánh chất lượng học tập của học sinh qua kết quả kiểm tra: a) Không đúng b) Tương đối đúng c) Đúng
13. Xin Anh/chị vui lòng cho biết thực trạng về mức độ thực hiện công tác chấm bài, trả bài kiểm tra và ghi điểm theo các nội dung:
TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt lắm Không tốt
1 Giao bài kiểm tra cho chính giáo viên giảng dạy chấm bài của học sinh lớp mình
2 Giao bài kiểm tra cho giáo viên giảng dạy ở lớp khác chấm bài
(chấm chéo)
3 Ngăn chặn các hiện tượng tự cho điểm vào bài kiểm tra của học sinh 4 Có biện pháp giám sát việc ghi điểm 5 Chấm bài kiểm tra cẩn thận, khách
quan
6 Ghi và quản lý điểm của học sinh theo đúng quy định
7
Trả bài kiểm tra theo đúng quy định (thời hạn, lời phê phù hợp hoặc nhận xét, đánh giá trước lớp … )
14. Anh/chị cho biết những nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng tác động tới hoạt động kiểm tra – đánh giá kết học tập của học sinh:
STT Các nguyên nhân Mức độ Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1
Cán bộ quản lý, giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh
103
2 Một số cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh chưa nắm rõ quy chế 3 Một số cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh chưa có ý thức thực hiện nghiêm túc quy chế 4 Việc hướng dẫn thực hiện quy chế kiểm tra chưa
chi tiết, cụ thể
5 Chất lượng đề kiểm tra và công tác bảo mật 6 Quy trình tổ chức kiểm tra chưa hợp lý
7 Sự phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra – đánh giá trong các kỳ kiểm tra chưa hiệu quả 8 Công tác thanh, kiểm tra thực hiện chưa chặt chẽ,
thường xuyên
9 Thiếu sự đôn đốc nhắc nhở của các cấp quản lý 10
Thiếu điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ kiểm tra; Cơ chế, chính sách đãi ngộ đối với hoạt động kiểm tra – đánh giá chưa phù hợp
11 Kỹ năng quản lý kiểm tra – đánh giá còn nhiều hạn chế 12 Tâm lý khoa cử, trọng bằng cấp của cha mẹ học sinh
Những ý kiến khác: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Xin vui lòng cho biết một vài thông tin của anh/chị? Đơn vị công tác:………..
Giới tính: Nam Nữ Năm sinh:………..
Chức danh: ……….. Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Cao học
104 Phụ lục 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Để góp phần tìm ra biện pháp quản lý hiệu quả hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện An Lão – Hải Phòng. Xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau:
(Xin anh/chị đánh dấu “X” vào ô phù hợp với ý kiến của mình)
1. Anh/chị đánh giá thế nào về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở?
a) Không quan trọng b) Quan trọng c) Rất quan trọng 2. Anh/chị hãy đánh giá thực trạng sử dụng các phương pháp kiểm tra – đánh giá (kiểm tra định kỳ) ở trường mình?
TT Các phương pháp kiểm tra – đánh giá
Mức độ
Thường
xuyên Đôi khi
Không bao giờ
1 Tự luận
2 Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận 3 Trắc nghiệm khách quan
4 Thực hành
3. Anh/chị đánh giá mức độ phù hợp của việc vận dụng các hình thức, phương pháp kiểm tra – đánh giá ở trường mình:
a) Chưa phù hợp b) Phù hợp c) Rất phù hợp 5. Ở trường anh/chị ngân hàng đề kiểm tra cho các môn học:
a) Thiếu và chưa đồng bộ b) Đủ nhưng chưa đồng bộ c) Đủ và đồng bộ
6. Anh/chị cho biết thực trạng về việc thực hiện công tác ra đề kiểm tra ở trường mình theo các nội dung sau và các mức độ thực hiện:
TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt lắm Không tốt
1 Đề kiểm tra tương ứng với thời gian làm bài theo quy định 2 Đề kiểm tra phản ánh được mục
tiêu môn học
105
4 Đề kiểm tra được đảm bảo bí mật
7. Anh/chị cho biết thực trạng về mức độ thực hiện việc tổ chức quản lý một kỳ kiểm tra – đánh giá theo các bước:
TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt lắm Không tốt 1 Xác định mục đích kiểm tra 2 Chọn các hình thức kiểm tra 3 Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra 4 Thiết lập dàn bài kiểm tra
5 Lựa chọn, viết câu hỏi kiểm tra 6 Phân tích câu hỏi
7 Tổ chức kiểm tra, chấm điểm 8 Ghi chép, lưu trữ kết quả kiểm tra
8. Anh/chị cho biết thực trạng về việc quản lý công tác tổ chức kiểm tra – đánh giá theo các nội dung sau:
TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt lắm Không tốt
1 Phân công cán bộ coi kiểm tra 2 Quán triệt nhiệm vụ coi kiểm tra
cho cán bộ tham gia coi kiểm tra 3 Xử lý cán bộ coi kiểm tra vi phạm
quy chế kiểm tra
4 Tăng cường kiểm tra và tự kiểm