Ngành thép thu hút đầu t

Một phần của tài liệu Tác động của việc ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO tới ngành thép Việt Nam.DOC (Trang 27 - 37)

III. tác động của việc gia nhập wto tới ngành thép việt nam

4.Ngành thép thu hút đầu t

Môi trờng đầu t đợc cải thiện rõ rệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO và GDP tăng trởng ổn định là nguyên nhân dẫn đến việc thu hút đầu t nớc ngoài, trong đó có ngành thép Việt Nam.

a. Quy hoạch của chính phủ

Ngày 4 tháng 9 năm 2007, Thủ tớng chính phủ đã có Quyết định số 145/2007/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam giai đọan 2007 – 2015, có xét đến năm 2025. Trên cơ sở dựa vào dự báo nhu cầu thép thành phẩm Việt Nam năm 2010 là 11-12 triệu tấn; năm 2015 là 15-16 triệu tấn; năm 2025 khoảng 24-25 triệu tấn, quy hoạch đa ra mục tiêu giai đoạn 2007-2015 cần đầu t khoảng 8 tỷ USD phát triển ngành thép, đến năm 2015 Việt Nam xuất khẩu 0,5 triệu tấn thép các loại. Mục tiêuđến năm 2010, Việt Nam sẽ luyện đợc 3,5 triệu tấn phôi/năm, và sẽ đạt đến 12-15 triệu

tấn/năm vào năm 2025. Đặc biệt, sản xuất thép thành phẩm dự kiến sẽ đạt 6,3 -6,5 triệu tấn vào năm 2010; 11-12 triệu tấn năm 2015; 19-22 triệu tấn năm 2025.

Để thực hiện thành công mục tiêu trên, bản quy hoạch nhấn mạnh tới việc tập trung đầu t vào 6 dự án lớn của ngành thép giai đoạn 2007-2015. Đó là: liên hợp thép Hà Tĩnh ( công suất dự kiến 4,5 triệu t ấn/năm, dự kiến đI vào sản xuất năm 2011); liên hợp thép Dung Quất ( công suất trên 5 triệu tấn/năm, bắt đầu giai đoạn 2 vào năm 2011); dự án nhà máy cán thép nóng, nguội, mạ kẽm chất lợng cao công suất 3 triệu tấn/năm do POSCO (Hàn Quốc) làm chủ đầu t; dự án nhà máy thép cuộn, thép cán nóng chất lợng cao công suất 2 triệu tấn/năm do liên doanh ESSA của ấn Độ phối hợp với một số công ty trong nớc thực hiện; Dự án mở rộng Công ty Gang Thép Thái Nguyên. Dự kiến vốn đầu t cho ngành thép giai đoạn 2007-2015 lên tới 10-12 tỷ USD, trong khi giai đoạn 2007-2015 cần khoảng 8 tỷ USD.

Ngoài ra, bản quy hoạch nhấn mạnh tới việc phát triểm sản xuất gang lào cao với quy mô vừa và nhỏ tại các tỉnh miền núi phía Bắc nh Lào Cai, Tuyên Quang, Cao Bằng, Hà Giang, Yên Bái, Bắc Kạn với tổng công suất 1 triệu tấn/năm và hoàn thành các dự án thép dẹt…

Nhìn chung, quy hoạchphát triển ngành thép của chính phủ tập chung chủ yếu vào các sản phẩm thép cán, thép cuộn (những thành phẩm thép mà hiện nay cha sản xuất đợc hoặc sức cạnh tranh kém). Trong bản quy hoạch của chính phủ không đề cập đến dự án đầu t vào dự án và thép cây và thép cuộn vì công suất đẫ vợt gấp đôi nhu cầu.

b. Các công trình và dự án đầu t nghành thép đợc công bố từ đầu năm 2007 đến nay.

- Nhà máy cuộn cán nòng liên doanh giữa Tổng cong ty thép Việt Nam và Tập đoàn ESSAR (ấn Độ) tại Bà Rịa – Vũng Tàu công suất 2 triệu tấn, tổng đầu t trên 500 triệu USD.

- Nhà máy cán nguội 1,2 triệu tấn/năm và cuộn cán nòng 3 triệu tấn/năm tổng đầu t trên 1 tỷ USD của Tập đoàn POSCO (Hàn Quốc) tại Phú Mỹ, Bà Rịa – Vũng Tàu.

- Nhà máy Liên hợp thép Hà Tĩnh liên doanh giữa Tập đoàn TATA(ấn Độ) với Tổng công ty thép Việt Nẩmn xuất thép cuộn cán nóng, cán nguội, thép tấm với công suất dự kiến 4.5 – 5 triệu tấn/năm, tổng… đầu t khoảng 3,5 tỷ USD.

- Nhà máy thép liên hợp liên doanh giữa Tập đoàn thép POSCO (Hàn Quốc) với tập đoàn Vinashin công suất dự kiến 5 triệu tấn/năm sản xuất thép tấm, thép cuộn cán nóng, cán nguội.

- Liên hợp thép giữa Công ty Thép Jinna (Trung Quốc) với Tycoon (Đài Loan – Trung Quốc) công suất 5 triệu tấn phôi/năm đầu t trên 1 tỷ USD ở Dung Quất (Quảng Ngãi).

• Công trình đầu t trong nớc:

- Nhà máy luyện kim công suất 300.000 tấn/năm Cửu Long – Vináhin, khởi công xây dựng tại Yên Bái.

- Nhà máy lò cao, lò điện ở Hải Phòng của Công ty Cp Thép Vạn Lợi, công suất dự kiến 500.000 tấn/năm.

- Nhà máy liên doanh giữa Công ty Thép Vạn Lợi và Công ty Thơng mại và Khoáng sản Hà Tĩnh sản xuất phôI thép.

- Nhà máy thép Vạn Lợi ở Bắc Kạn sản xuất 500.000 tấn phôi/năm.

Chỉ trong khoảng mấy tháng đầu năm 2007, đầu t vào ngành thép Việt Nam tăng đột biến, không chỉ bao gồm các doanh nghiệp vốn đầu t nớc ngoài mà còn có rất nhiều các doanh nghiệp trong nớc đã chứng tỏ mức độ hấp dẫn của môi trờng đầu t vào Việt Nam nói chung và ngành thép nói riêng.

5. Các doanh nghiệp thơng mại đợc lợi nhiều hơn doanh nghiệp sản xuát

Nửa đầu năm 2007, nhiều doanh nghiệp đã trúng lớn bằng việc nhập khẩu thép thành phẩm từ Trung Quốc vế bán. Theo số liệu thống kê của Hiệp hội thép Việt Nam, nếu nh cả năm 2006, Việt Nam nhập khẩu thép cuộn của Trung Quốc là 150.000 tấn thì tính từ đầu năm 2007 tới 15/04/2007, lợng thép cuộn nhập từ Trung Quốc đã lên đến 190.000 tấn. Chỉ tính riêng tháng 04/2007, các doanh nghiệp đã nhập khẩu 80.000 tấn thép cuộn.

Có 2 lí do để lí giải cho việc này:

- Năm 2007, giá phôi và thép thành phẩm thế giới biến động liên tục, ít có năm nào giá mặt hàng này lại biến động không ngừng từ đầu năm đến cuối năm 2007 nh vậy. Đầu năm 2007, giá thép chỉ ở mức 8,5 triệu đông/tấn thì đến cuối năm tăng vọt lên ở mức 13-14 triệu đồng/tấn, giá phôi thép thì tăng tứ mức trên 400 USD/tấn đầu năm đến cuối năm chạm mức 700 USD/tấn. Giá thép trên thị trờng thế giới tăng mạnh đã ảnh hởng tới thị trờng thép trong nớc, trong khi nhu cầu thép trong nớc thì không ngừng tăng mạnh từ 17-19%.

- Giá phôi thép nhập khẩu từ Trung Quốc năm 2007 còn cao hơn già thép thành phẩm, trong khi Trung Quốc là nguồn nhập khẩu phô thép chủ yếu của thép Việt Nam. Bắt đầu từ 1/6, Trung Quốc nâng cao thuế nhập khẩuphôi thép lên 15%, thép thành phẩm 10%và bỏ hoàn toàn thuế thép thành phẩm xuất khẩu. Việc giá phôi thép tăng cao khiến chi giá thép thành phẩm nội địa tăng cao không có khả năng cạnh tranh với thép nhập khẩu Trung Quốc .

Nắm bắt đợc thông tin thị trờng, cả các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp thơng mại đều tăng cờng nhập khẩu phôi thép và thép thành phẩm ngay từ đầu năm. Theo số liệu từ Hiệp hội thép Việt Nam, 6 tháng đầu

năm 2007 lợng phôi thép nhậplà 1.038.000 tấn. Riêng trong tháng 5, lợng phôi thép nhập klhẩu đã là 385.000 tấn đảm bảo hơn 1 tháng sản xuất với giá 485 USD/tấn. Ngoài ra các doanh nghiệp sản xuất cũng còn lợng tồn kho hơn 200.000 tấn với giá thấp.

Các doanh nghiệp thơng mại cũng đẩy mạnh nhập khẩu thép cuộn từ Trung Quốc. Trong tháng 5, các hợp đồng nhập khẩu thép cuộn liên tục đợc kí kết giữa các doanh nghiệp 2 nớcvới số lợng khoảng 120.000 tấn và thép cuộn kí kết trong tháng năm kéo dài hợp đồng đến tận tháng 7 mới hết.

Việc tích lũy 1 lợng lớn phôi thép nhập khẩu giá thấp và một lợng lớn thép thành phẩm tồn kho giá thấp bán với giá cao, các doanh nghiệp đã thu đ- ợc lợi lớn. Số liệu của tổng công ty thép Việt Nam cho biết, năm 2007, 8 doanh nghiệp liên doanh thuộc tổng công ty này có lợi nhuận trớc thuế là 528,9 tỷ đồng, tăng 55% so với năm 2006.

Với các doanh nghiệp thơng mại không có một con số lợi nhuận nào đ- ợc công bố, nhng lợi nhuận mà họ đạt đợc dự báo cao hơn cả sản xuất. Thép cuộn nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2007 giá thấp hơn cả giá phôi thép, trong khi giá thép cuộn trên giá thép cuộn trên thị trờng 6 tháng cuối năm còn tăng cao hơn cả thép cây. Do sản xuất thép cuộn không cạnh trnh đợc với thép nhập khẩu từ Trung Quốc , nhiều doanh nghiệp thép ngừng sản xuát thép cuộn điều này làm cho thị trờng khan hiếm và giá thép bị đẩy lên cao. Với một số lợng nhập khẩu khá lớn từ khi giá thấp, các doanh nghiệp thơng mại đạt đợc lợi nhuận chắc chắn lớn, nhờ chênh lệch giá trong khi chi phí sản xuất lại không lớn nh doanh nghiệp sản xuất. Mức giá bán ra cuối năm 2007 từ 12-13 triệu đồng/tấn, trong khi giá nhập chỉ tới 8-9 triệu đồng/tấn. Có những doanh nghiệp thơng mại ở Hải Phòng, Quảng Ninh đã thắng lớn từ những thơng vụ thép vừa qua với số tiền lên đến cả trăm tỷ đồng.

1. Phôi thép _vấn đề nóng nhng không đợc quan tâm

Bộ Công Thơng cho biết, mặc dù ngành công nghiệp thép có tốc độ tăng trởng bình quân 18%/năm nhng quy mô còn nhỏ bé, phân tán và trình độ công nghệ vấn ở mức trung bình thấp. chính vì vậy mà khả năng canh tranh thấp, thị trờng phụ thuộc bên ngoài, giá thép luôn bấp bênh khó kiểm soát khiến cả ng- ời tiêu dùng và ngời sản xuất đều chịu thiệt hại. Việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm thép đang là đòi hỏi bức thiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đầu t sản xuất phôi thép là khâu quan trọng ảnh hởng tới sản xuất và cạnh tranh của sản phẩm thép. Và lẽ ra nó phải đợc quan tâm đầu t sớm hơn. Tuy nhiên trớc đây do cach làm ăn sổi nên khâu náy đã bị bỏ quên. Đến nay 70% phôi thép chúng ta phải nhập khẩu. Mặc dù không một diễn đàn nào về sự phát triển của ngành thép lại không đề cập tới việc này. Vậy là thiều phôi thì phải đầu t , nhng thay vì phải đầu t những dự án liên kết quy mô lớn, thì các nhà đầu t lại tách rời với những nhà máy tách rời quy mô nhỏ mini. chính vì thế mỗi khi giá phôi thép tăng cao, ngành thép lại nhao lên tăng giá.

Hiện một số nhà đầu t Việt Nam và nớc ngoài đã bắt đầu quan tâm đến sản xuất phôi thép – một phân khúc thị trờng không kém màu mỡ. Tính đến tháng 6/2007 đã có 4 nhà máy sản xuất phôi thép ra đời. Một nhà máy ở Hải Phòng, một nhà máy ở Hà Tĩnh đón đầu quặng Thạch Khê và hai nhà máy ở Bắc Cạn. Công ty Thép Việt đợc xem là một trong những doanh nghiệp đầu tiên dám đầu t gần 100 triệu USD xây dựng nhà mày luyện phôi thép tại KCN Phú Mỹ huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

2. Đầu t không hiệu quả

a. Đầu t thừa quy hoạch

Theo quy hoạch của Thủ tớng chính phủ đã phê duyệt thì tới năm 2020 Việt Nam chỉ đặt mục tiêu sản xuất 15-18 triệu tấn thép. Nghĩa là trong khoảng 10 năm nữa Việt Nam chỉ cần xây dựng từ 1 đến 2 khu liên hợp thép.

Thế nhng, thực tế cho thấy, chỉ mới mấy tháng đầu năm 2007 đã có tới 5 dự án liên hợp đợc cấp phép và kí kết liên doanh. Công suất của 5 dự án này đã trên 30 triệu tấn, vợt gấp đôi so với quy hoạch, đó là cha kể công suất hiện có của các nhà máy đã khoảng 8 triệu tấn.

Chính phủ cũng không quy hoạch thêm việc xây dựng các nhà máy sản xuất thép cây và thép cuộn, nhng vẫn có nhiều liên doanh tiếp tục đầu t sản xuất các sản phẩm này với công suất hàng triệu tấn/năm. Thực trạng đầu t thừa quy hoạch trên chắc chắn sẽ phá vỡ cân đối cung cầu thị trờng, gây lãng phí nguồn lực ảnh hởng tới sự phát triển của ngành thép cũng nh nền kinh tế đất n- ớc.

b. Đầu t giá rẻ

Phôi thép là vấn đề đang đợc quan tâm hàng đầu, song thực tế có rầt ít các doanh nghiệp đầu t vào khâu này bởi vốn đầu t lớn, khả năng thu hồi vốn châm. Trong khi đó thị trờng thép dẹt còn đang mở đã thu hút đợc nhiều nhà đầu t. Nhu cầu thép dẹt chiếm khoảng 5 triệu tấn, trong khi cung ứng trong n- ớc chỉ chiếm khoảng 1,8 triệu tấn/năm và nhập khảu 3,2 triệu tấn. Điều này chứng tỏ một lỗ hổng thị trờng tiềm năng rất lớn.

Nắm đợc yếu tố này, rất nhiều dự án FDI đã đề nghị cơ quan chức năng cấp phép đầu t. Tập đoàn Posco (Hàn Quốc) đầu t cán nóng và cán nguộicó tổng công suất 3 triệu tấn/năm; liên hợp thép Hà Tĩnh liên doanh với tập đoàn TATA (ấn Độ) đầu t cán nóng, cán nguội công suất 4-4,5 triệu tấn/năm …

Việc các nhà đầu t nớc ngoài ồ ạt xin cấp giấy phép đầu t là một việc đáng mừng cho ngành thép nói riêng và kinh tế đất nớc nói chung. Điều đó phản hồi tín hiệu tốt từ chính sách mở cửa, tạo bớc ngoặt về quy mô công nghệ cơ bản, mang lại nguồn lợi từ dòng vốn FDI. Nhng thực tế lại không nh chúng ta mong đợi.

Có rất nhiều dự án đầu t giá rẻ bất ngờ: suất đầu t cho một tấn công suất chỉ trên vài trăm USD( chỉ khoảng 400-500 USD, thậm chí có những dự án

suất đầu t 207 USD. Trong khi chỉ số này ở các nớc có nền công nghiệp phát triển từ 700-1.000 USD đối với những nhà máy lớn trên thế giới tầm cỡ 4-5 triệu tấn/năm, còn ở Nhật Bản dự án có công suất 4-4,5 triệu tấn/năm thì tổng mức đầu t phải xấp xỉ tỷ USD.

Khi các nhà máy ở Hàn Quốc đầu t liên hợp 7 triệu tán/năm thì vốn phải là 5,58 tỷ USD; liên hợp Dragon (Đài Loan) công suất 2,268 triệu tấn/năm cũng lên tới 3,33 tỷ USD, hoặc nhà máy Ningbo Iron and Stêl (Trung Quốc ) đầu t liên hợp thép cuộn cán nóng, nguội công suất 4 triệu tấn/ năm cũng ngốn 2,18 tỷ USD Vậy mà dự án Liên hợp Dung Quất của Tycoon sản xuất 5… triệu tấn/ năm chỉ vỏn ven 1,056 tỷ USD.

*Thực chất của việc đầu t giá rẻ :

Các nhà đầu t tìm mọi cách để cắt giảm chi phí nh: sử dụng công nghệ thiết bị cũ đã bị đào thải sau đó tìm cách ”lobby” để đợc cấp phép. Còn nớc tiếp nhân công nghệ đầu t giá rẻ lại là mmột thuận lợi cho việc tiếp nhận kết quả đầu t sau này.

Vói cách này các cắt giảm đợc chi phí, giảm rủi ro, an toàn đồng vốn. Nhng theo đánh giá của các chuyên gia, phần thiệt hại luôn luôn thuộc về các quốc gia tiếp nhận dự án.

Thứ nhất, những nơi bán đã chuyển giao đợc những công nghệ lỗi thời,

lạc hậu.

Thứ hai, do sử dụng công nghệ, thiết bị cũ nên lợi nhuận không cao và

không đủ nguồn tài lực đầu t xử lí nớc thải trong quá trình luyện kim và những chất độc hại náy sẽ hủy hoại môi trờng sống con ngời.

Trên thực tế Trung Quốc vốn là một cờng quốc về thép nhng hiện đang lỗ lực kiềm chế phát triển nóng đầu t trong ngành này. Bắt đầu từ năm 2005, Trung Quốc ban hành chính sách phát triển công nghiệp thép và quy định: trong nội địa, chỉ chấp nhận những lò cao luyện gang có thể tích trên 1.000 m3 và công suất danh nghĩa lò đạt tối thiểu trên 120tấn/mẻ, việc xây dựng các nhà

máy tại bờ biển, thể tích bên trong lò cao phải từ 3..000m3 và công suất lò chuyển luyện thép từ 200 tấn/mẻ trở lên.

Thứ ba, những thiét bị dạng này tiêu tốn nhiều nhiên liệu và là nguyên

nhân phà vỡ sự cân đối năng lợng quốc gia, nhất là quốc gia đang phát triển thờng phải đối mặt với khủng hoảng thiếu năng lợng. Theo ông Đinh Huy Tam, Tổng th kí Hiệp hội thép Việt Nam , những lò cao hiện đại dung tích từ 300 m3 trở lên chỉ tốn khoảng 400 kg than cốccho một tấn gang, trong khi lò

Một phần của tài liệu Tác động của việc ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO tới ngành thép Việt Nam.DOC (Trang 27 - 37)