2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nghiên cứu, xây dựng nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu của cấp THPT, đảm bảo tính khoa học và sư phạm, đảm bảo tính thống nhất, thể hiện tinh thần đổi mới phương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tượng học sinh, đảm bảo tính khả thi.
Cải tiến quy trình đánh giá trong thi cử phù hợp với nội dung chương trình và phương pháp dạy học
Tham mưu với Chính phủ tăng cường tỷ lệ ngân sách đầu tư cho giáo dục (đầu tư về cơ sở vật chất, tiền lương…)
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
Tham mưu với UBND tỉnh tăng cường ngân sách đầu tư cho giáo dục (cơ sở vật chất - thiết bị dạy học).
Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý thường xuyên được tham gia các khóa học bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ trong công tác quản lý.
Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra các hoạt động sư phạm của nhà trường.
2.3. Đối với nhà trường
Thường xuyên tham mưu, đề xuất với các cấp ủy Đảng, chính quyền, Sở Giáo dục và Đào tạo, Ban đại diên cha mẹ học sinh phối kết hợp chặt chẽ để đưa giáo dục toàn diện nhà trường ngày một phát triển mạnh mẽ hơn.
Xây dựng quy chế làm việc, quy chế phối hợp, quy chế dân chủ, quy chế chi tiêu nội bộ…phù hợp, khả thi được áp dụng trong nhà trường để hoạt động chuyên môn nhà trường có đủ các điều kiện thực hiện nhiệm vụ một cách có hiệu quả nhất. Tạo mọi điều kiện thuận cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường được tham gia hoạt động, cống hiến, nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản, văn kiện
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, chỉ thị nhiệm vụ năm học (2008-2009, 2009-2010). Thông tư 49/TT-GD ngày 29/11/1979 của Bộ Giáo dục quy định chế độ công tác của giáo viên trường phổ thông.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị 421CT-TW, ngày 15/6/2004 của Ban Bí Thư về Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Ngữ văn.
4.Luật Giáo dục, Nxb chính trị Quốc gia. (2005)
5. Lịch sử Đảng Bộ huyện Đình Lập - Tỉnh Lạng Sơn
6. Trƣờng THPT Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn, Báo cáo tổng kết năm học (Từ năm học 2006 đến 2010).
7. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX 2001, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Tác giả, tác phẩm
8. Đặng Quốc Bảo, Tập bài giảng dành cho lớp CHQL- Chuyên đề: Phát triển nguồn nhân lực- phát triển con người. (2009)
9. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng, Giáo dục Việt nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp. (2009)
10. Đặng Quốc Bảo, Tập bài giảng dành cho lớp CHQL - Quản lý nhà nước về giáo dục và một số vấn đề xã hội của phát triển giáo dục. (2009)
11. Nguyễn Đức Chính, Tập bài giảng dành cho lớp CHQL- Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học. (2009)
12. Nguyễn Đức Chính, Tập bài giảng dành cho lớp CHQL- Thiết kế và đánh giá trong giáo dục. (2009)
13. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tập bài giảng dành cho lớp CHQL - Đại cương lý luận quản lý. (2009):
14. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận quản lý nhà trường. Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004.
15. Sử Khiết Doanh – Trâu Tú Mẫn, Bồi dưỡng kĩ năng dạy học Ngữ Văn- Kĩ năng ngôn ngữ, kĩ năng nâng cao. (2009)
16. Sử Khiết Doanh – Lƣu Tiểu Hòa, Bồi dưỡng kĩ năng dạy học Ngữ Văn – Kĩ năng giảng giải, kĩ năng nêu vấn đề. (2009)
17. Ngô Thu Dung, Lý luận dạy học.
18. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học và kỹ thuật Hà Nội. (2009)
19. Trần Khánh Đức, Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO, TQM. Nxb GD, Hà Nội, 2004.
20. Hà Minh Đức, Lý luận văn học
21. Nguyễn Tiến Đạt, Giáo dục so sánh (2009)
22. Trần Khánh Đức, Tập bài giảng dành cho lớp CHQL - Sự phát triển các quan điểm giáo dục- Từ truyền thống đến hiện đại. (2009)
23. Vƣơng Bảo Đại - Điền Nhã Thanh - Cận Đông Dƣơng - Tào Dƣơng,
Bồi dưỡng kĩ năng dạy học Ngữ Văn - Kĩ năng dẫn nhập, kĩ năng kết thúc.
24. Đặng Xuân Hải, Tập bài giảng dành cho lớp CHQL - Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân. (2009)
25. Đặng Xuân Hải, Tập bài giảng dành cho lớp CHQL - Quản lý về sự thay đổi trong giáo dục. (2009)
26. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986.
27. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Tập bài giảng dành cho lớp CHQL - Lý luận dạy học hiện đại. (2009)
28. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức, Lý luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học Sư phạm, 2006
29. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ, Quá trình dạy học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2006.
30. Doãn Hùng - Nguyễn Ngọc Hà - Đoàn Minh Huấn, Đảng Cộng Sản Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giảng pháp.
31. Lê Ngọc Hùng, Xã hội học giáo dục. (2009)
32. Nhiệm Hoàn - Lƣu Diễm Quyên - Phƣợng Đại Bằng - Hạng Chí Vĩ,
Bỗi dưỡng kĩ năng dạy học Ngữ Văn - Kĩ năng phản hồi, kĩ năng luyện tập.
33. Phan Trọng Luận - Trần Đình Sử, Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK lớp 12, môn Ngữ Văn.
34. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tập bài giảng dành cho lớp CHQL - Tâm lý học quản lý. (2009)
35. Lƣu Xuân Mới, Thuật ứng xử tình huống trong Quản lý giáo dục và Đào tạo.
36. Ngô Thúy Nga - Đặng Quyết Tiến, Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ Văn.
37. Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia, Phương pháp lãnh đạo và quản lý nhà trường có hiệu quả. (2004)
38. Nhà xuất bản giáo dục, Tuyển tập 15 năm tạp chí văn học và tuổi trẻ - Đi tìm vẻ đẹp văn chương. (2008)
39. Nguyễn Thị Minh Phƣơng, Chỉ đạo chuyên môn giáo dục trường THPT
40. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về Quản lý giáo dục, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội. (1989)
41. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận Quản lý giáo dục. (1998)
42. Lƣu Kim Tinh, Bồi dưỡng kĩ năng dạy học môn Ngữ Văn - Kĩ năng ngôn ngữ, kĩ năng nâng cao hiệu quả học tập.
43. Lƣu Xuân Tuệ - Lƣu Tự Phê, Bồi dưỡng kĩ năng dạy học môn Ngữ Văn – Kĩ năng trình bày bảng, kĩ năng trình bày trực quan.
44. Phạm Viết Vƣợng: Giáo dục học.
45. Pam Robbins Harvey B. Alvy, Cẩm nang dành cho hiệu trưởng - Chiến lược và lời khuyên thực tế giúp công việc hiệu quả hơn.
46. K.Marx và F. Engels- CMác và Ăngghen tuyển tập - tập 23 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN
( Dành cho cán bộ quản lý trong nhà trường)
Để góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn trong nhà trường, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về tầm quan trọng và mức độ, tính khả thi thực hiện các nội dung quản lý như sau:
Đánh dấu “X” vào ô lựa chọn theo ý kiến cá nhân
A. Thực trạng quản lý trong hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng THPT
TT Thực trạng quản lý trong hoạt động dạy học môn Ngữ Văn
Mức độ thực hiện
I Quản lý việc lập kế hoạch công tác của giáo viên
Tốt Khá TB Yếu
1 Chỉ đạo bộ môn tổ chức chi tiết hóa kế hoạch và các quy định thực hiện chương trình giảng dạy 2 Xây dựng những quy định cụ thể và kế hoạch cá
nhân
3 Tổ chức kiểm tra việc xây dựng kế hoạch cá nhân
4 Sử dụng kết quả kiểm tra việc lập kế hoạch để đánh giá xếp loại công chức và thi đua
II Quản lý việc thực hiện kế hoạch và chƣơng trình giảng dạy
1 Thường xuyên theo dõi, đánh giá việc thực hiện chương trình qua sổ báo giảng và sổ ghi đầu bài của giáo viên
chương trình của giáo viên
3 Quản lý việc thực hiện nề nếp lên lớp của giáo viên và học sinh
4 Sử dụng kết quả thực hiện nề nếp để đánh giá xếp loại thi đua của GV
III Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên
1 Quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV
2 Quản lý việc thực hiện nghiêm túc hồ sơ chuyên môn của GV
3 Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn
4 Quản lý hoạt động tự học tự bồi dưỡng của giáo viên
5 Quản lý hoạt động cải tiến phương pháp, hình thức tổ chức dạy học của GV
IV. Quản lý hoạt động học tập của HS môn Ngữ Văn
1. Tăng cường giáo dục động cơ và thái độ học tập của HS đối với môn Ngữ Văn
2 Xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp học tập của HS; Phối hợp GVCN, GVBM, cán bộ lớp, Đoàn TN theo dõi nề nếp học tập của HS
3.
Kiểm tra việc đọc sách và tài liệu tham khảo của HS
4. Tổ chức ngoại khóa, câu lạc bộ yêu văn chương làm nơi học tập
5. Khen thưởng và kỷ luật kịp thời HS về việc thực hiện nề nếp trong học tập
6. Bồi dưỡng các phương pháp: Đọc -hiểu, dẫn nhập, cảm thụ tác phẩm văn chương…để học tập môn Ngữ Văn.
7. Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tinh thần đổi mới
V. Quản lý việc sử dụng cơ sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt động dạy học
B. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn ở trƣờng THPT TT Nhóm biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1. Tăng cƣờng quản lý
hoạt động dạy học môn Ngữ Văn của đội ngũ giáo viên
- QL kế hoạch giảng dạy và thực hiện chương trình giảng dạy
- QL nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV - QL ND, PP, hình thức
TCDH, kiểm tra đánh giá - Đánh giá đội ngũ GV
Ngữ Văn
- Tăng cường công tác NCKH của đội ngũ GV
Ngữ Văn
2. Tăng cƣờng QL hoạt động học môn Ngữ văn của HS
- Tăng cường giáo dục động cơ, thái độ học tập môn Ngữ Văn cho HS - Bối dưỡng các PP học tập tích cực, sáng tạo cho HS - Xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp học tập môn Ngữ Văn ở nhà và trên lớp
- Kiểm tra việc đọc - hiểu, tài liệu tham khảo môn Ngữ Văn của HS
- Phối kết hợp với GVCN, GVBM, cán bộ lớp, Đoàn TN theo dõi nề nếp học tập của HS
- Giúp HS phát triển các kỹ năng: giao tiếp, làm việc nhóm, thuyết trình, cảm thụ tác phẩm văn chương
- Tổ chức ngoại khóa, câu lạc bộ yêu văn chương
- Khen thưởng, kỷ luật kịp thời về việc thực hiện nề nếp học tập của HS
Những ý kiến khác trong công tác quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn của nhà trường:
...
...
...
...
Xin chân thành cảm ơn đồng chí!
Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN
( Dành cho giáo viên trong nhà trường)
Để góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn trong nhà trường, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về tầm quan trọng và mức độ, tính khả thi thực hiện các nội dung quản lý như sau:
Đánh dấu “X” vào ô lựa chọn theo ý kiến cá nhân
A. Thực trạng quản lý trong hoạt động dạy học môn Ngữ Văn ở trƣờng THPT
TT Thực trạng quản lý trong hoạt động dạy học môn Ngữ Văn
Mức độ thực hiện
I Quản lý việc lập kế hoạch công tác của giáo viên
Tốt Khá TB Yếu
1 Chỉ đạo bộ môn tổ chức chi tiết hóa kế hoạch và các quy định thực hiện chương trình giảng dạy
2 Xây dựng những quy định cụ thể và kế hoạch cá nhân
3 Tổ chức kiểm tra việc xây dựng kế hoạch cá nhân
4 Sử dụng kết quả kiểm tra việc lập kế hoạch để đánh giá xếp loại công chức và thi đua
II Quản lý việc thực hiện kế hoạch và chƣơng trình giảng dạy
1 Thường xuyên theo dõi, đánh giá việc thực hiện chương trình qua sổ báo giảng và sổ ghi đầu bài của giáo viên
2 Kiểm tra, thanh tra kế hoạch và tiến độ thực hiện
chương trình của giáo viên
3 Quản lý việc thực hiện nề nếp lên lớp của giáo viên và học sinh
4 Sử dụng kết quả thực hiện nề nếp để đánh giá xếp loại thi đua của GV
III Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên Ngữ
Văn
1 Quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV
2 Quản lý việc thực hiện nghiêm túc hồ sơ chuyên môn của GV
3 Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn
4 Quản lý hoạt động tự học tự bồi dưỡng của giáo viên
thức tổ chức dạy học của GV
IV. Quản lý hoạt động học tập của HS môn Ngữ Văn
1. Tăng cường giáo dục động cơ và thái độ học tập của HS đối với môn Ngữ Văn
2 Xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp học tập của HS; Phối hợp GVCN, GVBM, cán bộ lớp, Đoàn TN theo dõi nề nếp học tập của HS 3. Kiểm tra việc đọc sách và tài liệu tham khảo
của HS
4. Tổ chức ngoại khóa, câu lạc bộ yêu văn chương làm nơi học tập
5. Khen thưởng và kỷ luật kịp thời HS về việc thực hiện nề nếp trong học tập
6. Bồi dưỡng các phương pháp: Đọc- hiểu, dẫn nhập, cảm thụ tác phẩm văn chương…để học tập môn Ngữ Văn.
7. Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tinh thần đổi mới
V. Quản lý việc sử dụng cơ sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt động dạy học
B. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn ở trƣờng THPT TT Nhóm biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi
1. Tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn của đội ngũ giáo viên
- QL kế hoạch giảng dạy và thực hiện chương trình giảng dạy
- QL nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV - QL ND, PP, hình thức TCDH, kiểm tra đánh giá - Đánh giá đội ngũ GV Ngữ Văn
- Tăng cường công tác NCKH của đội ngũ GV Ngữ Văn
2. Tăng cƣờng QL hoạt động học môn Ngữ Văn của HS
- Tăng cường giáo dục động cơ, thái độ học tập môn Ngữ Văn cho HS - Bối dưỡng các PP học
tập tích cực, sáng tạo cho HS
định cụ thể về nề nếp học tập môn Ngữ Văn ở nhà và trên lớp
- Kiểm tra việc đọc - hiểu, tài liệu tham khảo môn Ngữ Văn của HS - Phối kết hợp với
GVCN, GVBM, cán bộ lớp, Đoàn TN theo dõi nề nếp học tập của HS - Giúp HS phát triển các
kỹ năng: giao tiếp, làm việc nhóm, thuyết trình, cảm thụ tác phẩm văn chương
- Tổ chức ngoại khóa, câu lạc bộ yêu văn chương - Khen thưởng, kỷ luật
kịp thời về việc thực hiện nề nếp học tập của HS 3. Mức độ thực hiện các hoạt động học tập môn Ngữ Văncủa HS:
Nội dung đánh giá Mức độ thực hiện
Tốt Khá TB Yếu Rất yếu - Soạn bài và chuẩn bị bài