LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ, LĨNH VỰC LỰA CHỌN

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tâp tổng hợp Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ Sau thu hoạch (Trang 33 - 39)

IV. PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG

2.LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ, LĨNH VỰC LỰA CHỌN

Vấn đề I. Nâng cao giá trị gia tăng của lúa gạo Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học vào chế biến nông sản thực phẩm trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Vấn đề II. Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng máy móc thiết bị trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nước ta.

Liên quan đến vấn đề hay lĩnh vực dự định lựa chọn qua chuyên đề thực tập có một số tài liệu liên quan như:

1.Giá trị gia tăng hàng nông sản xuất khẩu qua Việt Nam ( thực trạng giải pháp nâng cao)

Nội dung tài liệu đề cập tới những vấn đề sau:

Cơ sở KH nâng cao giá trị gia tăng của hàng hóa nông sản xuất khẩu. Thực trạng của các giải pháp tác động đến nâng cao giá trị gia tăng. Quan điểm, định hướng, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao giá trị gia tăng hàng hóa năng xuất xuất khẩu.

Nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm hàng hóa là việc làm tăng giá trị của sản phẩm hàng hóa trong quá trình sản xuất chế biến và tiêu thụ. Quá trình làm tăng giá trị mới của sản phẩm hàng hóa gắn liền với các khuynh hướng: tạo nên khả năng nâng cao giá trị gia tăng ngoại sinh bằng cách nâng cao năng lực tiêu thụ sản phẩm hàng hóa để tiêu thụ được sản phẩm lớn hơn và giá cả thấp hơn .

Nâng cao giá trị gia tăng hàng hóa là sự phản ánh hiệu quả kinh doanh của các đơn vị kinh tế, hiệu quả kinh tế xã hội của ngành và toàn ngành trong ngành kinh tế. Đây là mục tiêu hướng tới của các doanh nghiệp của toàn xã hội và góp phần tạo động lực cho sự phát triển. Qua việc tìm hiểu những nhân tố tác động tới việc nâng cao giá trị gia tăng chúng ta có thể biết được làm thế nào để nâng cao một cách hiệu quả nhất.

2.Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Trên thế giới cách mạng khoa học công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa đã và đang làm thay đổi toàn bộ quá trình phát triển kinh tế xã hội buộc mỗi

quốc gia,dân tộc dù nhỏ hay lớn muốn phát triển phải mở cửa tham gia vao hội nhập kinh tế vào khu vực và thế giới.

Việt Nam đang từng bước hội nhập kinh tế vào khu vực và thế giới theo tinh thần” Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới ,phấn đấu vì hòa bình độc lập và phát triển’’đa dạng hóa ,đa phương hóa quan hệ kinh tế với mọi quốc gia,mọi tổ chức trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi.

Nội dung của luận văn đi sâu phân tích,làm rõ cơ sở lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế và kinh nghiêm giải quyết những vấn đề của hội nhập kinh tế quốc tế về thương mại ở một số nước.Phân tích đánh giá về thực trạng hội nhập kinh tế về thương mại hàng hóa Việt Nam từ sau đổi mới rút ra những vấn đề bức xúc cần giải quyết như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như hàng hóa của Việt Nam còn thấp,chưa xây dựng được chiến lược hội nhập kinh tế với những bước đi cụ thể ở tầm vi mô lẫn vĩ mô.

Trên cơ sở đó đưa ra những quan điểm và giải pháp cơ bản để thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế .Về phía Nhà nước cần xây dựng kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế ,hoàn thiên hơn nữa môi trường pháp lý,nâng cao nhân thức năng lực tổ chức chỉ đạo của cán bộ.Về pháp doanh nghiệp cũng cần có những chiến lược cụ thể như xây dựng chiến lược doanh nghiệp để đạt được mục tiêu hiệu quả trong dài hạn,đổi mới và hiện đại hóa công nghệ với chi phí thấp nhất có thể.

3. Vai trò của Nhà nước trong quá trình CNH HĐH ở Việt Nam

CNH_HĐN góp phần tăng trưởng thúc đẩy kinh tế ,đảm bảo tính độc lập tự chủ của đất nước rút ngắn khoảng cách tụt hậu về phát triển kinh tế giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Nội dung của luận văn đi sâu vào phân tích và làm rõ tính tất yếu khách quan về vai trò Nhà nước trong quá trình CNH _HĐH thong qua việc xác định chiến lược tạo lập những điều kiện cơ bản để thực hiện quá trình CNH_HĐH .Trên cơ sở phân tích thực trạng vai trò của Nhà nước trong quá trình CNH_HĐH đưa ra những quan điểm,phương hướng ,giải pháp cơ bản nhằm tăng cường hơn nữa vai trò của Nhà nước.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU...1

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP...2

I. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA VIỆN CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH...2

II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VIỆN CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH...6

III. THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY...7

IV. PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG...10

PH ẦN II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ DỰ ĐỊNH LỰA CHỌN...32

1. VẤN ĐỀ, LĨNH VỰC DỰ ĐỊNH LỰA CHỌN...32

2. LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ, LĨNH VỰC LỰA CHỌN...33

...36

ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ

Vấn đề I. Nâng cao giá trị gia tăng của lúa gạo Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học vào chế biến nông sản thực phẩm trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Đề cương sơ bộ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lời mở đầu

Chương I: Cơ sở lý luận I. Cơ sở lý luận về giá trị. 1. Giá trị hàng hoá.

2. Giá trị gia tăng của hàng hoá.

3. Nâng cao giá trị gia tăng của hàng hoá

a. Quá trình tạo ra giá trị gia tăng hàng hoá xuất khẩu

b. Sự khác biệt trong quá trình tạo giá trị gia tăng của nông sản xuất khẩu.

4. Những nhân tố ảnh hưởng tới việc nâng cao giá trị gia tăng. a. Tăng giá trị gia tăng nội sinh.

b. Tăng giá trị gia tăng ngoại sinh.

II. Cơ sở lý luận về công nghệ sau thu hoạch và hội nhập kinh tế quốc tế 1. Tìm hiểu về công nghệ sau thu hoạch của lúa gạo.

2. Cơ sở lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế. Chương II: Cơ sở thực tiễn.

1. Thực trạng xuất khẩu lúa gạo.

2. Thực trạng giá trị gia tăng của lúa gạo. 3. Đánh giá về tình trạng xuất khẩu lúa gạo.

4. Thực trạng về quá trình ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào trong quá trình sản xuất và chế biến lúa gạo xuất khẩu

5. Kinh nghiệm của Thái Lan.. Chương III: Phương hướng và giải pháp

1. Phương hướng.

Vấn đề II. Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng máy móc thiết bị trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nước ta.

Đề cương sơ bộ: Lời mở đầu

Chương I: Cơ sở lý luận

1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế.

2. Những nghiên cứu khoa học kỹ thuật ứng dụng trong nông nghiệp nông thôn.

3. Máy móc, thiết bị và ứng dụng của nó trong nông nghiệp nông thôn.

Chương II: Cơ sở thực tiễn

1. Thực trạng của việc ứng dụng máy móc thiết bị trong nông nghiệp nông thôn Việt Nam hiện nay.

2. Hiệu quả kinh tế do việc sử dụng máy móc thiết bị trong nông nghiệp nông thôn.

3. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới. Chương III: Đánh giá và kiến nghị

1. Đánh giá. 2. Kiến nghị.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tâp tổng hợp Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ Sau thu hoạch (Trang 33 - 39)