chịu thuế của ngƣời tiêu dùng và ngƣời sản xuất
Khi thuế đánh vào hàng hóa trên thị trường sẽ làm dịch chuyển đường cung sang trái và lên trên một đoạn đúng bằng mức thuế.
CHƢƠNG III. HỆ SỐ CO GIÃN
V. Ý nghĩa của EDP và ESP trong việc xác định mức độchịu thuế của ngƣời tiêu dùng và ngƣời sản xuất chịu thuế của ngƣời tiêu dùng và ngƣời sản xuất
Khi có thuế, đường cung dịch chuyển từ S sang St một đoạn bằng mức thuế T, và điểm cân bằng mới là Et. Khi đó giá thị trường tăng từ P* tới Pt, còn lượng giao dịch trên thị trường giảm từ Q* xuống Qt.
- Người tiêu dùng sẽ chịu mức thuế là Pt – P*; - Người sản xuất chịu mức thuế là T – (Pt – P*);
- Lợi ích ròng xã hội mất đi do chính sách thuế của Chính phủ là diện tích tam giác FEEt.
CHƢƠNG III. HỆ SỐ CO GIÃN
V. Ý nghĩa của EDP và ESP trong việc xác định mức độchịu thuế của ngƣời tiêu dùng và ngƣời sản xuất chịu thuế của ngƣời tiêu dùng và ngƣời sản xuất
CHƢƠNG III. HỆ SỐ CO GIÃN
V. Ý nghĩa của EDP và ESP trong việc xác định mức độchịu thuế của ngƣời tiêu dùng và ngƣời sản xuất chịu thuế của ngƣời tiêu dùng và ngƣời sản xuất
Mức độ tương quan giữa hệ số co giãn của cầu và cung theo giá sẽ cho biết ai sẽ phải chịu gánh nặng thuế nhiều hơn:
- Nếu cầu co giãn ít hơn cung thì người tiêu dùng sẽ phải chịu phần thuế lớn hơn người sản xuất trong gánh nặng về thuế.
- Nếu cầu co giãn hơn cung thì người tiêu dùng sẽ phải chịu phần thuế ít hơn người sản xuất trong gánh nặng về thuế. - Nếu cầu và cung co giãn đơn vị thì gánh nặng thuế được chia đều cho người sản xuất và người tiêu dùng.
- Nếu cầu không co giãn thì người tiêu dùng chịu toàn bộ gánh nặng về thuế.
- Nếu cầu co giãn hoàn toàn thì người sản xuất chịu toàn bộ gánh nặng về thuế.