Lưu động(Roamming) và cập nhật vị trớ

Một phần của tài liệu tìm hiểu về mạng di động gsm và lộ trình phát triển của mạng di động từ thế hệ 2,5g lên 3g (Trang 33)

F CK LI Sửa

3.2.1 Lưu động(Roamming) và cập nhật vị trớ

Ta coi rằng MS chuyển động theo một phương liờn tục. MS được khoỏ đến một tần số vụ tuyến xỏc định, tần số cú CCCH va BCH ở khe thời gian 0. Khi MS rời xa BTS nối với nú cường độ tớn hiệu sẽ giảm. Ở một điểm nhất định khụng xa biờn giới lớ thuyếtt giữa ụ một và ụ hai cường độ tớn hiệu yếu đến mức mà MS quyết định thay đổ đến tần số mới phụ thuộc một trong cỏc ụ lõn cận đú. Để chọn tần số tốt nhất MS liờn tục đo cường dộ tớn hiệu của từng tần số trong số cỏc tần số nhất định của ụ lõn cận. Thường MS phải tỡm được tần số BCH/CCCH từ BTS cú cường độ tớn hiệu hơn tần số cũ. Sau khi tự khoỏ đến tần số mới này, MS sẽ tiếp tục nhận cỏc thụng bỏo tỡm gọi / cỏc thụng bỏo quảng bỏ vựng nào tớn hiệu của tần số mới vẫn đủ tốt. Quyết định về việc thay

đổi tần số BCH /CCCH sẽ thực hiện mà khụng cần thụng bỏo cho mạng, nghĩa là mạng mặt đất khụng tham gia vào quỏ trỡnh này.

Khả năng chuyển động vụ định đồng thời với việc thay đổi “nối thụng“ MS ở giao tiếp vo tuyến, ở thời điểm cần thiết để đảm bảo chất lượng thu được gọi là lưu động ( roaming).

Điều gỡ sẽ xảy ra khi MS chuyển động từ ụ hai đến ụ ba khi ụ hai và ụ ba khụng cựng một vựng định vị.

Ta cú thể dễ dàng thấy MS khụng hề biết cấu hỡnh của mạng chứa nú như thế nào. Để gửi cho MS thụng tin về vị trớ chớnh xỏc của nú, hệ thống phỏt đi nhận dạng vựng định vị MS (LAI) liờn tục ở giao tiếp vụ tuyến bằng BCCH.

Khi đi vào ụ ba MS nhận thấy vựng mới bằng cỏch thu BCCH . Vỡ thụng tin về vị trớ cú tầm quan trọng rất lớn, mạng phải được thụng bỏo về sự thay đổi này, ở điện thoại di động quỏ trỡnh này được gọi là đăng kớ cưỡng bức. MS khụng cũn cỏc nào khỏc là sẽ cố gắng thõm nhập vào mạng để cập nhật vị trớ của mỡnh ở MSC/VLR. Quỏ trỡnh này được gọi là cập nhật vị trớ.

Sau khi đó phỏt đi vị trớ mới của mỡnh đến mạng MS sẽ tiếp tục chuyển động ở vựng mới như đó mụ tả ở trờn. Từ quan điểm mạng ta cú thể đưa ra cỏc trường hợp khỏc nhau khi MSC/VLR phải gửi thụng tin về vựng định vị mới đến cỏc khối khỏc.

Trong trường hợp một cuộc gọi vào cho MS, việc chuyển tử một vựng phục vụ MSC/VLR này đến một vựng phục vụ MSC/VLR khỏc cú nghĩa là tuyến đi qua mạng cũng sẽ khỏc. Để tỡm được tuyến đỳng, hệ thống phải tham khảo bộ ghi định vị thường trỳ HLR. Vỡ thế MSC/VLR sẽ phải cập nhật HLR về địa chỉ của MSC/VLR cho MS của chỳng ta. Sau khi cập nhật vị trớ thành cụng ở HLR, hệ thống sẽ huỷ vị trớ cũ, HLR gửi một thụng bỏo huỷ vị trớ cho tổng đài MSC/VLR cũ để xoỏ vị trớ cũ của MS liờn quan.

3.2.2 Thủ tục nhập mạng đăng kớ lần đầu

Khi bật mỏy, nú sẽ quột giao tiếp vụ tuyến để tỡm ra tần số đỳng. Tần số mà MS tỡm kiếm sẽ chứa thụng tin quảng bỏ cũng như thụng tin tỡm gọi BCH/CCCH cú thể cú. MS sẽ tự khoỏ đến tần số đỳng nhờ việc hiệu chỉnh tần số thu và thụng tin dồng bộ.

Vỡ đõy là lần đầu MS được sử dụng nờn phần mạng chịu trỏc nhiệm xử lớ thụng tin tới từ MS (chớnh là MSC/VLRở cựng một vựng phục vụ như MS) hoàn toàn khụng cú thụng tin về MS mới này.

MS khụng cú chỉ thị nào về nhận dạng vựng định vị mới. Khi đú MS sẽ lập tức cố gắng thõm nhập đến mạng và núi cho hệ thống rằng nú là MS mới ở vựng định vị này bằng cỏch gửi đi một thụng bỏo cập nhật vị trớ cập nhật mạng đến MSC/VLR(LAI là bộ phận của thụng tin quảng bỏ được liờn tục phỏt ở giao tiếp vụ tuyến).

Một phần của tài liệu tìm hiểu về mạng di động gsm và lộ trình phát triển của mạng di động từ thế hệ 2,5g lên 3g (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)