Giải phỏp vải địa kỹ thuật

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định các thông số chính khi sử dụng hệ cọc đất xi măng trong xây dựng nền đường đắp trên đất yếu ở việt nam (Trang 31)

Vải địa kỹ thuật là loại vật liệu Polyme cú tớnh thấm tốt, được sản xuất theo cụng nghệ dệt thoi, dệt kim hoặc khụng dệt và sử dụng trong cỏc cụng trỡnh xõy dựng.

Khi bố trớ vải địa kỹ thuật giữa đất yếu và nền đắp, ma sỏt giữa đất đắp và vải địa kỹ thuật sẽ tạo ra một lực giữ khối đất đắp, nhờ đú mức độ ổn định của nền đất đắp được tăng lờn đỏng kể.

Hỡnh 1.4 - Rải vải địa kỹ thuật trong thi cụng nền đường

Việc lựa chọn loại và tớnh chất của vải địa kỹ thuật cũng như xỏc định số lớp vải dựa trờn kết quả tớnh toỏn ổn định trượt trờn cơ sở độ ổn định trượt nền đất cần đạt được và cường độ kộo đứt cho phộp của vải địa kỹ thuật cũng như chỉ tiờu cơ lý của đất đắp và đất yếu. Khi bố trớ nhiều lớp vải địa kỹ thuật, mỗi lớp vải được xen kẽ bằng cỏc lớp vật liệu đắp (cỏt, đất cấp phối) cú bề dày 15 - 30cm phụ thuộc vào khả năng lu lốn của thiết bị và loại vật liệu đắp.

Cú thể dựng vải địa kỹ thuật loại dệt, cường độ kộo đứt tối thiểu là 25kN/m để đảm bảo hiệu quả đầm nộn đất trờn vải, tạo ra hệ số ma sỏt cao giữa đất đắp và vải địa kỹ thuật.

Vải địa kỹ thuật cú ưu điểm nhẹ, cấu tạo hoàn chỉnh liờn tục, cường độ chịu kộo cao, thi cụng thuận tiện, giỏ thành rẻ; phõn bố đều ứng suất dưới nền đắp, giảm thiểu khả năng phỏt sinh lỳn khụng đều, lỳn lệch; tăng quỏ trỡnh thoỏt nước từ đất yếu ra ngoài, đẩy nhanh quỏ trỡnh cố kết thấm, tăng độ bền của đất yếu. Tuy nhiờn Tiờu chuẩn thiết kế - thi cụng - nghiệm thu là TCN 248 - 98 núi chung cũn sơ sài, nội dung tiờu chuẩn chưa qui định về tớnh toỏn lỳn, thấm lọc, bảo vệ và gia cường; cần sớm nghiờn cứu, sửa đổi, bổ xung TCN 248 – 98.

Giải phỏp sử dụng vải địa kỹ thuật thường được ỏp dụng dưới nền đất đắp trờn đất yếu để tăng cường ổn định nền đất yếu; làm lớp phõn cỏch đất yếu với cỏc lớp đất nền đường; sử dụng cho thoỏt nước bề mặt, chống xúi bề mặt.

Vải địa kỹ thuật được kết hợp với một số giải phỏp thoỏt nước thẳng đứng (giếng cỏt, bấc thấm) hoặc thay đất, gia tải trước trong xử lý nền đắp trờn đất yếu. Ở Việt nam, giải phỏp này được ỏp dụng trong xõy dựng giao thụng tại cỏc cụng trỡnh như đường cao tốc TP Hồ Chớ Minh - Trung Lương, QL1A đoạn Phỏp Võn - Cầu Giẽ, QL18, tuyến N2, đường Bắc Thăng Long - Nội Bài, tuyến Quản Lộ - Phụng Hiệp, QL91 Cần Thơ- An giang, QL61B Hậu Giang - Cần Thơ...

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định các thông số chính khi sử dụng hệ cọc đất xi măng trong xây dựng nền đường đắp trên đất yếu ở việt nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)