- Giúp HS biết sử dụng từ ngữ phù hợp với giọng văn nghị luận.
B- CHUẨN BỊTiết 4 Tiết 4
- GV : Giáo án, tài liệu tham khảo.
- HS : Vở ghi, đồ dùng học tập.
- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích.
C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp. 2. Kiểm tra :
? : Muốn viết một mở bài, kết bài hay ta làm thế nào ? 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt
GV ? ? HS HS GV GV ? GV HS GV
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm và trả lời những nội dung sau :
- Muốn thể hiện thái độ, tư tưởng cách nhìn vấn đề của người viết trong bài văn cần sử dụng giọng văn như thế nào?
- Để biểu thị ý kiến cá nhân, người viết nên sử dụng từ ngữ như thế nào trong bài viết ?
- Thảo luận nhĩm, cử đại diện trả lời. - HS các nhĩm khác theo dõi, bổ sung. - Nhậm xét, bổ sung cho hồn thiện nội dung trả lời của HS.
+ Đọc một vài đoạn văn mẫu để HS nắm thêm về cách sử dụng giọng văn. - Nêu cách gọi tên tác giả, nhân vật ? - Yêu cầu HS lấy ví dụ và trình bày trước lớp.
- HS theo dõi, bổ sung.
- Nhận xét và đọc một và lấy một vài ví dụ cho HS hiểu thêm.
1- Giọng văn :
- Người viết thể hiện thái độ, tình cảm, tư tưởng của mình trước vấn đề => Thể hiện rõ qua giọng văn.
- Để bài viết sinh động, người viết cần linh hoạt trong hành văn tránh viết giọng đều đều từ đầu đến cuối.
+ Người viết xưng “Tơi” (Biểu thị ý kiến riêng). Cĩ thể sử dụng từ ngữ : Tơi cho rằng, Tơi nghĩ rằng, theo tơi được biết …
+ Để lơi kéo sự đồng tình, đồng cảm, người viết cĩ thể xưng : Chúng tơi, chúng ta, như mọi người đều biết, ai cũng thừa nhận rằng ….
- Phân tích nhân vật hoặc gọi tên tác giả cĩ thể sử dụng vốn từ đồng nghĩa :
+ Ví dụ : Khi viết về Tố Hữu cĩ thể sử dụng : Nhà thơ, tác giả, ơng, người con xứ huế, người thanh niên cộng sản, người chiến sĩ , tác giả tập thơ Việt Bắc …
- Chú yù : Dựa vào lứa tuổi tác giả dùng từ cho phù hợp.
- Vận dụng các từ gây sự háp dẫn : Vâng, đúng thế, điều ấy đã rõ, như thế, chẳng lẽ …
- Dùng cụm từ : Phải chăng.
- Linh hoạt thao tác tư duy : Cĩ thể phân tích trước, nêu dẫn chứng sau hoặc ngược lại, liên hệ so sánh …
GV HS GV ? GV ? GV GV GV HS ? ? GV
- Đọc một vài đoạn văn cĩ lập luận dùng từ phủ định, khẳng định.
- 1 ->3 HS nhận xét, rút ra cách sử dụng các từ đĩ.
- Nhận xét – chốt.
- Trong bài viết của mình, em thường sử dụng thao tác phân tích dẫn chứng như thế nào ?
- GV chỉ rõ cho HS hiểu : Cần linh hoạt khơng theo một chiều.
- Em hiểu thế nào là câu linh hoạt (Chỉ ra kiểu câu đã học).
- Hướng dẫn HS cách sử dụng các kiểu câu trong bài nghị luận.
- Lấy ví dụ làm rõ.
- Đọc một đoạn văn mẫu, yêu cầu HS nhận xét cách lập luận, sử dụng câu văn.
- 1 -> 2 HS nhận xét.
- Trong bài nghị luận văn học, dẫn chứng được sử dụng như thế nào ? Tại sao cần cĩ dẫn chứng ?
- Dẫn chứng ngồi tác phẩm cần đưa vào bài viết như thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung cho HS nắm thêm cách sử dụng dẫn chứng.
2. Dùng từ độc đáo :
- Sử dụng từ hay -> Bài văn hay.
- Chắt, gĩp từ ngữ hay, độc đáo trong quá trình học tập.
3. Câu linh hoạt :
- Cĩ thể sử dụng câu cảm thán, câu hỏi, câu cĩ mệnh đề , Ví dụ : Tuy … nhiên; Càng … càng; Vì thế … cho nên; câu phủ định, câu khẳng định….
4. Viết văn cĩ hình ảnh.5. Lập luận sắc sảo, chặt chẽ. 5. Lập luận sắc sảo, chặt chẽ. 6. Trình bày dẫn chứng. - Lấy dẫn chứn trong tác phẩm. - Dẫn chứng mở rộng (Liên hệ, so sánh làm sáng tỏ thêm dẫn chứng trong tác phẩm). - Cĩ thể người viết tự mình tìm dẫn chứng => Chú yù : Tỉ lệ giữa dẫn chứng và lí lẽ phù hợp. - Dẫn chứng phù hợp với nội dung phân tích, đưa dẫn chứng cần phân tích dẫn chứng
4) Củng cố :
- GV tổng kết tiết học, tuyên dương những nhĩm học sinh và những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài.
5) Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về đọc thêm tài liệu tham khảo.
---
THỰC HAØNH LUYỆN TẬP
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Tiết 5 Tiết 5