Công tác phòng ngừa RRTD

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng BIDV (Trang 26 - 32)

a. Xây dựng chính sách quản lý tín dụng hợp lý

Một trong những biện pháp quan trọng để các khảon tín dụng ngân hàng đáp ứng đợc các tiêu chuẩn pháp lý và đảm bảo an toàn là việc hình thành một … Chính sách tín dụng an toàn và hiệu quả“. Chính sách tín dụng cung cấp cho cán bộ tín dụng và nhà quản lý một khung chỉ dẫn chi tiết để ra cac quyết định tín dụng và định hớng danh mục đầu t tín dụng của ngân hàng. Nếu một chính sách tín dụng hoạt động không hiệu quả thì phải tiến hành kiểm tra hoặc phải đ- ợc tăng cờng quản lý bởi lãnh đạo ngân hàng.

Những yếu tố quan trọng nhất thờng cấu thành trong chính sách tín dung của một ngân hàng gồm có:

- Mục đích của danh mục tín dụng ngân hàng: bao gồm cá đặc điểm của một danh mục tín dụng tốt, xét theo các tiêu chí nh: các loại tín dụng, kì hạn tín dụng, chất lợng tín dụng….

- Phân cấp ủy quyền cho vay đối với từng cán bộ tín dụng và từng hợp đồng tín dụng ( quy định mức cho vay tối đa, các loại tín dụng đợc phép và chữ ký của ngời có trách nhiệm)

- Phân cấp chịu trách nhiệm trong công việc và báo cáo thông tin trong nội bộ phòng tín dụng; phân cấp chịu trách nhiệm trong nội bộ ngân hàng, phân công cán bộ chịu trách nhiệm duy trì và kiểm tra hồ sơ tín dụng.

- Quy trình tiếp nhận, kiểm tra, đánh giá và ra quyết định đối với đơn xin vay của khách hàng, hồ sơ bắt buộc đối với từng đơn vị vay.

- Các chỉ dẫn, định giá và hoàn tất hồ sơ đảm bảo tín dụng.

- Quy trình chính sách và quy trình ấn định mức lãi suất tín dụng, các điều kiện hàon trả khoản vay.

- Quy định những tiêu chuẩn áp dụng cho tất cả các loại tín dụng, quy định giới hạn tối đa cho phép.

- Quy định những lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng, từ đó hớng tín dụng vào những lĩnh vực này.

- Các phơng pháp u tiên trong việc phát hiện, xử lý những khoản tín dụng có vấn đề.

b. Phân tích tín dụng:

Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng về sử dụng vốn vay, cũng nh khả năng hoàn trả vốn vay ngân hàng.

Mục đích chính của việc phân tích tín dụng là xác định khả năng trả nợ và ý muốn của khách hàng của khách hàng trong việc hoàn trả tiền vay, tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng khi cho vay và tiên lợng khả năng kiểm soát của ngân hàng về các rủi ro đó, cũng nh dự kiến các biện pháp phòng ngừa và hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra.

Phân tích tín dụng là khâu quan trọng trong quy trình tín dụng, là lá chắn đầu tiên để phòng ngừa và hạn chế các rủi ro tín dụng có thể xảy ra đối với ngân hàng. Dựa trên những thông tin về khách hàng đợc thu thập từ nhiều nguồn đáng tin cậy ( nh hồ sơ vay vốn theo quy định, phỏng vấn trực tiếp khách hàng, điều tra cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh, thông tin từ nội bộ ngân hàng...), ngân hàng sẽ tiến hàng thẩm định khách hàng theo hai nội dung: phân tích phi tài chính và phân tích tài chính.

Phân tích phi tài chính:

Có nhiều cách tiếp cận trong phân tích phi tài chính thờng đợc sử dụng nh: SWOT, CAMPARI, 6C. Dới đây giới thiệu mô hình 6C. Đây là mô hình mang tính truyền thống, dựa vào đánh giá chủ quan của ngời cho vay. Nội dung:

(1) T cách ngời vay (Character)

Cán bộ tín dụng phải chắc chắn về lịch sử tín dụng của khách hàng, kinh nghiệm của các tổ chức tín dụng khác với khách hàng, mục đích khoản vay, mức độ hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, phân loại tín dụng và mức độ tín

chấp của khoản vay cũng nh phẩm chất của ngời bảo lãnh hay tổ chức bảo lãnh nếu có.

(2) Năng lực ngời vay (Capacity)

Phải chứng minh đợc năng lực hành vi và năng lực dân sự của chủ thể đi vay và ngời bảo lãnh. Thu thập các hồ sơ pháp lý chứng minh năng lực pháp lý của doanh nghiệp vay vốn.

Mô tả quá trình hoạt động, đặc điểm của doanh nghiệp đến thời điểm hiện tại, bao gồm: lợi nhuận, chi phí, cơ cấu vốn, sản phẩm, khách hàng chính, nhà cung cấp chính,….

(3) Thu nhập của ngời đi vay (Cash)

Xác định nguồn trả nợ của khách hàng, thông qua các yếu tố sau:

- Thu nhập các năm trớc, tình hình phân chia cổ tức, doanh thu bán hàng - Dòng tiền hiện tại và trong tơng lai

- Tính thanh khoản của tài sản lu động

- Vòng quay các khoản phải thu, phải trả và hàng tồn kho - Cơ cấu nguồn vốn, hệ số nợ

- Khả năng thanh toán lãi vay - Kiểm soát chi phí hoạt động - Chất lợng quản lý

- Những thay đổi gần đây trong phơng pháp hạch toán kế toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(4) Bảo đảm tiền vay (Collateral)

Là điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng và là nguồn thu thứ hai có thể đợc sử dụng để trả nợ ngân hàng.

Cán bộ tín dụng NHTM phải xác định cụ thể loại tài sản đảm bảo; giá trị hiện tại – mức độ hao mòn – mức độ chuyên biệt của tài sản ấy. Các khoản đảm bảo tiền vay cũng cần đợc xác minh tình trạng đảm bảo, các điều kiện về bảo hiểm. Ngân hàng cần quan tâm đến quyền hạn cụ thể của mình trong việc

giải chấp tài sản đảm bảo trong trờng hợp khách hàng không thể hoàn trả gốc và lãi vay.

(5) Các điều kiện (Conditions)

Ngân hàng xem xét các điều kiện tùy theo chính sách tín dụng theo từng thời kỳ. Các điều kiện này có thể bao gồm:

- Địa vị cạnh tranh hiện tại của khách hàng trong ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh và thị phần dự kiến.

- Kết quả hoạt động kinh doanh so với các đối thủ cạnh tranh khác trong ngành.

- Tình hình cạnh tranh của sản phẩm.

- Mức độ nhạy cảm của doanh nghiệp đối với biến động kinh tế chính trị và thay đổi công nghệ.

- Điều kiện thị trờng lao động trong ngành nghề hay khu vực thị trờng của doanh nghiệp.

- ảnh hởng của lạm phát đến hoạt động doanh nghiệp.

- Các yếu tố ngoại sinh khác nh: chính trị, pháp lý, xã hội, môi trờng,…tác động đến hoạt động kinh doanh của khách hàng.

(6) Kiểm soát (Control)

Để có thể kiếm soát chặt chẽ hoạt động tín dụng, trớc hết NHTM cần đảm bảo yếu tố pháp lý của khoản vay này thông qua việc nắm vững các bộ luật, quy định, quy chế hiện hành liên quan đến khoản tín dụng đang đợc xem xét; có đầy đủ hồ sơ giấy tờ phục vụ cho công việc kiểm soát. Hồ sơ tín dụng, giải ngân phải có đầy đủ và phải đợc ký bởi các bên liên quan. Yêu cầu tín dụng của ngời vay cần phù hợp với các tiêu chuẩn của chính ngân hàng cho vay.

Đây là một mô hình phân tích khách hàng tơng đối đơn giản nhng lại mang tính chất định tính, phụ thuộc chủ yếu vào mức độ chính xác của nguồn thông tin thu thập, khả năng dự báo cũng nh năng lực, phẩm chất của cán bộ tín dụng.  Phân tích tài chính:

Đối với các khoản vay của doanh nghiệp, thì ngoài các yếu tố phi tài chính, Ngân hàng còn sử dụng các chỉ tiêu tài chính để đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Đây là việc phân tích tình hình tài chính, khái quát khả năng quản trị vốn và các hoạt động kinh doanh qua số liệu trong các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Một số chỉ tiêu phân tích tài chính thờng áp dụng:

 Nhóm chỉ tiêu thanh khoản  Nhóm chỉ tiêu hoạt động  Nhóm chỉ tiêu đòn bẩy

 Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời

Tùy theo từng loại hình tín dụng mà ngân hàng quan tâm đến các chỉ số khác nhau : cho vay ngắn hạn thì lu ý đến các chỉ số lu động, chỉ số về nợ; cho vay dài hạn thì quan tâm đến các chỉ số sinh lời, khả năng trả nợ...

c. Xây dựng hệ thống theo dõi cảnh báo sớm RRTD

Cho dù hầu hết các ngân hàng đã xây dựng một cơ chế đảm bảo an toàn tín dụng, nhng các điều kiện cấp tín dụng có thể thay đổi theo thời gian, do đó có thể có điều không thể tránh khỏi là một số khoản tín dụng vẫn có thể gặp rủi ro. Vì vậy Ngân hàng cần xây dựng một hệ thống theo dõi cảnh báo sớm những RRTD để đa ra biện pháp kịp thời ngăn chặn RRTD có thể bùng phát.

Nhận dạng rủi ro bao gồm các bớc : theo dõi, xem xét, nghiên cứu môI trờng hoạt động và quy trình cho vay để thống kê các dạng rủi ro tín dụng, nguyên nhân từng thời ký và dự báo đợc những nguyên nhân tiềm ẩn có thể gây ra rủi ro tín dụng.

Để nhận dạng rủi ro, nhà quản trị phải lập đợc bảng liệt kê tất cả các dạng rủi ro đã, đang và sẽ có thể xuất hiện bằng các phơng pháp : lập bảng câu hỏi nghiên cứu, tiến hành điều tra, phân tích các hồ sơ tín dụng, đặc biệt quan tâm đến điều tra các hồ sơ có vấn đề. Kết quả phân tích cho ra những dấu hiệu những biểu hiện, nguyên nhân rủi ro tín dụng, từ đó nhằm tìm ra biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro.

Sau đây là một số dấu hiệu chung nhất để nhận biết RRTD của hầu hết các khoản tín dụng có vấn đề:

Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng:

 Giảm sút mạnh số d tiền gửi : Số d trên tài khoản tiền gửi của khách hàng giảm sút rõ rệt, hoặc một cách bất thờng, xuất hiện các séc phát hành quá số d.

 Mức độ vay thờng xuyên gia tăng, chấp nhận vay với lãi suất cao.  Sự chậm trễ bất thờng và không có lý do chính đáng trong việc cung cấp các báo cáo tài chính hoặc chậm trễ, né tránh trong việc gặp gỡ cán bộ tín dụng.

 Thanh toán chậm các khoản nợ gốc và lãi. Khách hàng có ý muốn khất nợ, xin gia hạn nợ, thậm chí chấp nhận nợ quá hạn với lãi suất cao.

 Thờng xuyên vay vợt quá nhu cầu dự kiến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Sử dụng vốn sai mục đích, sử dụng các khoản nợ ngắn hạn để tài trợ nhu cầu trung – dài hạn.

 Chất lợng tài sản đảm bảm giảm sút.

Nhóm liên quan đến tình hình tài chính:

 Giảm các khoản phải trả và tăng các khoản phải thu.  Các hệ số thanh toán đi theo chiều hớng xấu.

 Tăng doanh số bán nhng giảm lãi.

 Hoạt động thua lỗ, các chỉ tiêu sinh lời giảm,  Giá cổ phiếu giảm, hệ số đòn bẩy tài chính tăng.  Khả năng tiền mặt giảm

 Thờng xuyên không đạt mức kế hoạch sản xuất và bán hàng, chất lợng sản phẩm dịch vụ giảm sút, mất uy tín trên thị trờng, bạn hàng, ngời tài trợ.

 Thay đổi bất thờng trong khấu hao, kế hoạch trả lơng, giá trị hàng tồn kho.

 Hệ thống quản trị bất đồng về mục đích, điều hành độc đoán hoặc quá phân tán.

 Thay đổi thờng xuyên cơ cấu quản trị, thuyên chuyển nhân viên diễn ra thờng xuyên.

 Tranh chấp trong quản lý.

 Có nhiều chi phí quản lý bất hợp lý.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng BIDV (Trang 26 - 32)