Ngời lãnh đạo :

Một phần của tài liệu su 8 kì II (Trang 26 - 29)

Phan bội Châu sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nớc . Quê ông ở Nam Đàn tỉnh Nghệ An

Sa Nam xã Đông Liệt sau dời về xã Đan Nhiệm ( hay Đan Nhiễm ) tổng Xuân Liễu ( nay là xã Xuân Hoà ) cả hai đều thuộc Nam Đàn tỉnh Nghệ An hiệu Sào Nam tự Hải Thụ .

PBC sinh trởng trong một gia đình nhà nho có truyền thống yêu nớc

? Theo em quê hơng và gia đình sẽ có ảnh hởng ntn với ông?

( Lòng yêu nớc )

Do vậy từ năm 17 tuổi khi TDP đánh Bắc Kì lần thứ hai nửa đêm ông đã viết bài hich " Bình Tây thu Bắc " đem dán ở cây to bên đờng để cổ động nhân dân .

Năm 19 tuổi, hởng ứng chiếu Cần V- ơng ( 7-1885) ông tổ chức đội quân học sinh ( thí sinh quân) hơn 60.000 ngời nhng cha kịp hành động thì quân Pháp kéo tới - đội quân thí sinh phải giải tán. Tiếp đó là 10 năm dạy học , tuyên truyền yêu nớc giáo dục lớp thanh niên u tú sẵn sàng xả thân vì Tổ Quốc. Năm 1897 ông vào Huế giao du với những ngời cùng chí hớng. Năm 1900 ông đỗ đầu kì thi hơng ( Giải Nguyên) , cùng năm đó cụ thân sinh của ông qua đời, PBC rảnh việc nhà và chuyên tâm lo việc cứu nớc.

? Hãy đọc SGK và cho biết PBC và các đồng chí của ông có chủ trơng ntn và nhằm mục đích gì ?

Để thực hiện mục đích này các ông đã làm gì ?

Năm 1904 Phan cùng các đồng chí của mình lập ra hội Duy Tân ( SGV tr 222- 223)

? Em có nhận xét gì về chủ trơng hoạt động của tổ chức này ?

- Chủ trơng, mục đích :

+ Dựa vào Nhật làm bạo động để giải phóng đất nớc

+ Mục đích : Lập ra một nớc Việt Nam độc lập

- Hoạt động :

+ Năm 1904 lập ra hội Duy Tân + Năm 1905 PBC sang Nhật nhờ giúp đỡ

+ Nhật chỉ giúp đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này nên PBC đã phát động phong trào Đông Du ( Đa học sinh sang Nhật)

- Kết quả :

+ Phong trào Đông Du diễn ra sôi nổi.

? Qua thất bại của phong trào em thấy rút ra bài học gì ?

Cùng với phông trào Đông Du , đầu thế kỉ XX ở nớc ta còn diễn ra một phong trào đấu tranh rộng lớn nữa đó là phong trào Đông Kinh nghĩa thục

+ Pháp cấu kết với Nhật đàn áp( 9/1908) nên phong trào tan rã PBC buộc phải rời Nhật sang Trung Quốc( 3/1909)

2. Đông Kinh Nghĩa Thục:

- Ngời lãnh đạo : Lơng Văn can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành - Chủ trơng và mục đích:

+ Vận động cải cách văn hoá theo lối t sản

+ Phát triển đất nớc - Họat động :

+ Mở trờng học có tên gọi Đông KInh Nghĩa Thục tại hàng Đoà Hà nội dạy các kién thứuc mới nhằm nâng cao tin hthần yêu nớc cho nhân dân

+ Mở nhiều trờng họởc ngoại thành và các tỉnh

- Kết quả :

+ Thu hút đông đảo lực lợng tham gia

+ Pháp đàn áp : Đóng cửa trờng, tịch thu và đốt sách vở của trờng, bắt những ngời lãnh đạo

3. Cuộc vận động Duy tân vàphong trào chống thuế ở Trung kì phong trào chống thuế ở Trung kì ( 1908)

- Ngời lãnh đạo : Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng

- Chủ trơng và mục đích :

+ Vận động cải cách văn hoá theo lối t sản

+ Phát triển đất nớc - Hoạt động:

+ Mở trờng, diễn thuyết

+ Cổ động việc mở mang công th- ơng nghiệp

+ Do ảnh hởng của phong trào đầu 1908 đã nổ ra một phong trào chống đi phu và chống su thuế ở Quảng Nam, Quảng Ngãi

- Kết quả :

+ Thu hút đông đảo lực lợng tham gia

Một phần của tài liệu su 8 kì II (Trang 26 - 29)