2.1.Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo
Bộ GD - ĐT cần quan tâm hơn nữa tới việc hướng dẫn và chỉ đạo sát sao công tác quản lý, xây dựng đội ngũ giáo viên cơ hữu và giáo viên thỉnh giảng ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập, đến phạm vi cấp độ từng trường, bằng cách:
+ Cơ quan Bộ GD - ĐT cần có bộ phận quản lý các trường ngoài công lập. Kịp thời ra các văn bản phù hợp với đặc điểm và sự phát triển của các trường ngoài công lập.
+ Nhanh chóng hoàn chỉnh và điều chỉnh cho phù hợp quy chế hoạt động của hệ thống trường ngoài công lập, trong đó có những quy định cụ thể về công tác quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên.
109
+ Có chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển tiềm năng đội ngũ giáo viên trong nhà trường trung học phổ thông ngoài công lập.
+ Có kế hoạch xây dựng và phát triển mạng lưới đội ngũ giáo viên thông qua việc khẩn trương biên soạn chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên như một nội dung của công tác quản lý đội ngũ giáo viên cho các hiệu trưởng. Hướng dẫn cho các hiệu trưởng cách thức quản lý đội ngũ giáo viên sao cho phù hợp với khả năng và đặc điểm của nhà trường trung học phổ thông ngoài công lập trong giai đoạn hiện nay.
2.2.Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo Nam Định
Mô hình các trường ngoài công lập trên địa bàn thành phố Nam Định phát triển tương đối tốt và đạt được một số thành tích đáng kể. Điều này khẳng định sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định trong suốt nhiều năm qua. Tuy nhiên trên thực tế, một số trường ngoài công lập còn gặp phải một số khó khăn xuất phát từ đặc điểm và cơ chế hoạt động của loại hình nhà trường. Chúng tôi đề nghị lãnh đạo Sở Giáo dục – Đào tạo Nam Định quan tâm hơn nữa, tạo điều kiện để giúp các trường ngoài công lập có cơ hội phát triển bình đẳng với các trường công lập. Giới thiệu sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi và các giáo viên có trình độ tay nghề cao về làm công tác giảng dạy tại các trường ngoài công lập. Làm được điều này cũng chính là góp phần làm cho công tác xây dựng, quản lý đội ngũ giáo viên của người hiệu trưởng nhà trường ngoài công lập giảm bớt khó khăn. Đồng thời Sở Giáo dục – Đào tạo Nam Định cần xây dựng mô hình điểm về quản lý giáo viên ở các loại hình trường ngoài công lập, từ đó rút kinh nghiệm và chỉ đạo cho các trường cùng thực hiện.
2.3.Đối với các trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Nam Định
Qua tìm hiểu và nghiên cứu chúng tôi thấy phần lớn hiệu trưởng các trường trung học phổ thông ngoài công lập rất quan tâm đầu tư và năng động
110
sáng tạo trong hoạt động quản lý nhà trường, đặc biệt chú trọng đến công tác phát triển và quản lý đội ngũ giáo viên. Do đó để đạt được các mục tiêu giáo dục của toàn ngành, toàn xã hội, cần phải;
+ Kiện toàn bộ máy quản lý từ Ban giám hiệu đến các tổ nhóm chuyên môn, tạo điều kiện cho các tổ chức đoàn thể trong nhà trường tham gia mọi hoạt động giáo dục của nhà trường.
+ Đảm bảo đủ số giáo viên cơ hữu của nhà trường theo Quy chế tổ chức hoạt động các trường ngoài công lập.
+ Có chế độ đãi ngộ giáo viên thích đáng, tạo điều kiện về vật chất và thời gian cho cán bộ giáo viên tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
+ Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học sao cho phù hợp với đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, của phát triển tri thức, khoa học công nghệ, hướng nhà trường tới phát triển ngày càng chất lượng và hiệu quả hơn.
111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.VĂN KIỆN, VĂN BẢN
1.Bộ giáo dục và đào tạo. Chiến lược phát triển giáo dục & đào tạo đến năm 2020. Dự thảo lần thứ 4, Hà Nội.
2. Bộ giáo dục và đào tạo. Điều lệ trường trung học phổ thông, Hà Nội
3. Bộ giáo dục và đào tạo. Quy định về đạo đức nhà giáo, Hà Nội.
4. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đề án xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010, Quyết định số 09/2005/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ, 2005.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị của Ban Bí thư Trung ương Đảng số 40-CT/TƯ ngày 15/06/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
6. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội, 1992.
7. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Luật giáo dục. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
8. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nghị quyết 37/2004/QH11 ngày 03/12/2004 của Quốc hội khóa 11 về giáo dục, Hà Nội, 2004.
9. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nghị quyết số 5/2005/NQ-CP tháng 4 năm 2005 của Quốc hội về giáo dục, Hà Nội, 2005.
10.Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nghị quyết trung ương 2 khóa VIII.
112
B. SÁCH, TÀI LIỆU
11.Đặng Quốc Bảo. Phát triển nguồn nhân lực và các chỉ số phát triển con người. Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
12.Đặng Quốc Bảo. Bài giảng cao học quản lý giáo dục. Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
13.Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Văn Bình – Nguyễn Quốc Chí. Khoa học tổ chức và quản lý. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 1999.
14. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Những quan điểm giáo dục hiện đại. Bài giảng cho học viên lớp Cao học quản lý giáo dục – Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
15.Vũ Cao Đàm. Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhà xuât bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1996.
16. Trần Khánh Đức. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010.
17. Phạm Minh Hạc. Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào CNH-HĐH đất nước. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
18. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi trong giáo dục. Bài giảng cao học quản lý giáo dục. Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
19. Vũ Ngọc Hải. Quản lý nhà nước về giáo dục, Hà Nội, 2006.
20. Nguyễn Trọng Hậu. Đại cương khoa học quản lý giáo dục. Bài giảng cho học viên lớp Cao học quản lý giáo dục- Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
21. Bùi Minh Hiền – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo. Quản lý giáo dục.
Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2006.
22. Trần Bá Hoành. Định hướng nghiên cứu về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giai đoạn 2007-2010. Tạp chí giáo dục (162), Hà Nội, 2007.
113
23. Lê Ngọc Hùng. Xã hội hóa gáo dục. NXB Lý luận chính trị Hà Nội, 2006.
24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Người giáo viên thế kỷ XXI: Sáng tạo – hiệu quả. Tạp chí dạy và học ngày nay (7), Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý nhân sự trong giáo dục. Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục – Đại học Quóc gia Hà Nội.
26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức quản lý và quản lý giáo dục. Bài giảng cao học quản lý giáo dục. Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
27.Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về giáo dục.
28. Hồ Chí Minh. Về vấn đề giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990.
29.Hồ Chí Minh toàn tập. Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1990. 30. Hoàng Phê. Từ điển tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng, 2000.
31. Hà Nhật Thăng. Xu thế phát triển của Giáo dục Việt Nam. Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
32.Từ điển Giáo dục học. Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2001.
33. Mai Văn Trang. Quản lý nhân lực. Tập bài giảng Cao học quản lý giáo dục, Hà Nội, 2003, Giáo dục học.
34. Phạm Viết Vƣợng. Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.
114
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Về phẩm chất nhân cách và năng lực sƣ phạm của đội ngũ giáo viên
( Xin ý kiến của học sinh các trường được nghiên cứu)
Để có cơ sở đánh giá khách quan toàn diện về thực trạng đội ngũ giáo viên các trường THPT NCL trên địa bàn thành phố Nam Định, nhằm đề xuất các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên nhà trường trong giai đoạn hiện nay; xin anh/ chị cho biết những ý kiến sau đây ( lưu ý đánh dấu V vào ô trống mà anh/chị cho là cần thiết)
1. Xin anh/ chị cho ý kiến đánh giá phẩm chất và năng lực đội ngũ giáo viên nhà trường. STT Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Khá T.B Yếu 1 Phẩm chất chính trị đạo đức
2 Lòng yêu nghề, yêu học sinh
3 Khả năng truyền đạt bằng ngôn ngữ
4
Khả năng tổ chức và lôi cuốn học sinh vào các hoạt động tiếp thu bài giảng
5 Khả năng xử lý các tình huống sư phạm
115
2. Xin anh/ chị cho biết ý kiến về việc thực hiện quy chế, nội quy, nề nếp của đội ngũ giáo viên.
S T T Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Khá TB Yếu
1 Thực hiện nội dung chương trình giảng dạy của bộ môn
2 Cung cấp kiến thức cơ bản của nội dung chương trình
3 Thực hiện quy chế cho điểm 4 Chấp hành thời gian lên lớp 5 Mức độ công bằng trong đánh giá
kết quả học tập của học sinh 6 Mức độ hài lòng của bạn về việc
116
Phụ lục 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Về phẩm chất nhân cách và năng lực sƣ phạm của đội ngũ giáo viên
( Xin ý kiến của giáo viên các trường được nghiên cứu)
Để có cơ sở đánh giá khách quan toàn diện về thực trạng đội ngũ giáo viên các trường THPT NCL trên địa bàn thành phố Nam Định, nhằm đề xuất các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên nhà trường trong giai đoạn hiện nay; xin ông/ bà cho biết những ý kiến sau đây( lưu ý đánh dấu V vào ô trống mà ông/bà cho là cần thiết)
1. Xin ông/ bà cho ý kiến đánh giá phẩm chất và năng lực đội ngũ giáo viên nhà trường. S T T Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Khá TB Yếu 1 Phẩm chất chính trị đạo đức 2 Lòng yêu nghề, yêu học sinh 3 Có năng lực nghiệp vụ sư phạm
2. Xin ông/ bà cho ý kiến đánh giá về phương pháp tuyển chọn đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý của hiệu trưởng.
Cách thức tuyển chọn giáo viên Ý kiến đánh giá của giáo viên
117 1. Dự giờ giáo viên lấy ý kiến của hội đồng xét tuyển
2. Căn cứ vào nhận xét của trường cũ qua đánh giá của giáo viên và học sinh 3. Thử việc một thời gian để xem xét khả năng chuyên môn
4. Bảo lãnh của giáo viên giỏi đang dạy cho trường
5. Chỉ tuyển các giáo viên có bằng cấp đại học
6. Chỉ tuyển các giáo viên tốt nghiệp các trường ĐHSP
7. Tuyển các CBQL trên cơ sở đã kinh qua giảng dạy
8. Tuyển các CBQL không ở trong
ngành giáo dục
3. Xin ông/ bà cho ý kiến đánh giá về công tác quản lý, sử dụng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhà trường.
Các biện pháp sử dụng
Mức độ đánh giá của giáo viên
Đã làm tốt Đã làm nhưng chưa tốt Chưa làm 1. Phân công căn cứ vào trình độ
đào tạo và năng lực cá nhân
2. Phân công theo nguyện vọng của cá nhân
3. Phân công theo năng lực, trình độ đào tạo, kết hợp với nguyện
118 vọng cá nhân
4. Phân công theo kiểu toàn cấp trung học phổ thông
5. Phân công theo kiểu chuyên môn sâu, chuyên môn hoá
6. Lập kế hoạch bồi dưỡng GV và yêu cầu GV phải tham gia đầy đủ các chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên hàng kỳ, hàng năm theo quy định của trường, của phòng GD, của sở GD - ĐT tổ chức.
7. Giới thiệu và cung cấp đầy đủ tài liệu cho GV và kiểm tra việc bồi dưỡng thường xuyên của GV
8. Tạo điều kiện cho GV đi học, đào tạo theo tiêu chuẩn, cử GV đi học theo kế hoạch
9. Cho GV đi học theo nguyện vọng cá nhân
4. Xin ông/ bà cho ý kiến về việc thực hiện quy chế, nội quy, nề nếp của đội ngũ giáo viên. STT Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Khá T.Bình Yếu
1 Thực hiện nội dung chương trình giảng dạy của bộ môn
119 2 Cung cấp kiến thức cơ bản
của nội dung chương trình 3 Thực hiện quy chế cho điểm 4 Chấp hành thời gian lên lớp 5 Mức độ công bằng trong đánh
giá kết quả học tập của học sinh
5. Xin ông/ bà cho ý kiến về việc đánh giá các tiêu chí trong công tác quản lý đội ngũ giáo viên.
TT Các tiêu chí Mức độ cần thiết Mức độ đạt đƣợc (4) (3) (2) (1) (4) (3) (2) (1) 1 Quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy (thông qua việc kiểm tra hồ sơ giảng dạy) 2
Quản lý giờ lên lớp (thông qua thời khoá biểu và sổ ghi đầu bài)
3
Quản lý chất lượng giờ lên lớp (thông qua giáo án , dự giờ, sinh hoạt chuyên môn)
4
Quản lý kết quả học tập của học sinh
120 5
Quản lý các hoạt động khác (ngoại khoá, đoàn thể, văn hoá, văn nghệ, thể thao...)
Mức độ cần thiết:
(1): Không cần thiết, (2): Bình thường, (3): Cần thiết, (4): Rất cần thiết.
Mức độ đạt được:
(1): Chưa đạt yêu cầu, (2): Đạt yêu cầu, (3): Khá, (4): Tốt.
6. Xin ông/ bà cho ý kiến đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT ngoài công lập.
Biện pháp Nội dung Tính khả thi Tính cấp thiết
(1) (2) (3 (1) (2) (3) 1.Nâng cao nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của đội ngũ giáo viên
Tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm về vai trò, nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên
Mở rộng tầm nhìn về sứ mệnh người thầy giáo hiện nay
Quan tâm, chú trọng công tác đội ngũ giáo viên
2. Quy hoạch sự phát triển của nhà trường và tạo ra sự cân đối giữa sự quy
Dự báo sự quy hoạch, phát triển nhà trường và nhu cầu giáo viên của nhà trường
121 hoạch phát
triển đó và đội ngũ giáo viên
Đề ra những yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, dựa trên những kết quả khảo sát, kiểm tra chất lượng đội ngũ giáo viên
3.Tuyển chọn, sử dụng giáo viên đúng năng lực sở trường
Tuyển chọn đủ số lượng giáo viên, đạt yêu cầu về phẩm chất, năng lực, trình độ, cơ cấu
Sử dụng, phân công hợp lý nhằm phát huy năng lực của mỗi giáo viên
Cho nghỉ việc những giáo viên yếu kém về chuyên môn và phẩm chất đạo đức.
4.Bồi dưỡng giáo viên giúp họ kịp thời nắm bắt thông tin tri thức
Khuyến khích, tạo điều kiện để giáo viên có thể đi học nâng cao tri thức khoa học.
Tham gia các khóa bồi dưỡng chuyên môn do Bộ, sở GD - ĐT tổ chức...
Tham gia bồi dưỡng về lý luận chính trị, nghiệp vụ sư phạm, quản lý giáo dục, quản lý nhà nước...
Tổ chức khuyến khích phong trào tự học, tự bồi dưỡng giáo viên bằng nhiều hình thức khác nhau...
122
Dự giờ, thao giảng, học hỏi kinh nghiệm tiên tiến của đồng nghiệp. Giáo viên giỏi, có kinh nghiệm hướng dẫn giúp đỡ giáo viên còn yếu, mới vào nghề.
5.Tạo môi trường xã hội thuận lợi, động viên giáo viên cả về vật chất và tinh thần
Chăm lo đầu tư cho sự phát triển