I) Mục tiêu bài học
Bài 13: Tập vẽ dáng ngời I) Mục tiêu :
I) Mục tiêu :
- Học sinh hiểu đợc sự thay đổi của dáng ngời ở các t thế hoạt động . - Biết cách vẽ dáng ngời và vẽ đợc dáng ngời ở vài t thế: đi, đứng, ngồi... - Học sinh thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động xung quanh .
II) Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một số tranh ảnh có các hoạt động của con ngời. - Bài vẽ về đề tài sinh hoạt (có dáng ngời) của học sinh. - Một số bức ký hoạ về dáng ngời của hoạ sĩ.
- Hình gợi ý cách vẽ. - Học sinh: SGK
- Su tầm tranh ảnh có các dáng hoạt động của con ngời ở sách báo, tạp chí - Vở BTMT
- Bút chì, tẩy.
III)Các b ớc tiến trình dạy học. Hoạt động I:
Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh để học sinh để học sinh nhận ra các t thế của ngời khi hoạt động: đi, đứng .chạy... - Giáo viên cho học sinh quian sát hình hình một sách giáo khoa để nhận ra các t thế của đầu ta, chân khi cúi đứng đi. - Cho học sinh xem tranh vẽ với những hoạt động khác động của nhân vật: cúi, ngồi, đứng...
Hoạt động II:
Hớng dẫn học sinh cách vẽ dáng ngời . - Giáo viên đặt câu hỏi: muốn vẽ đợc
- Học sinh quan sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi:
dáng ngời, cần phải làm nh thế nào? - Giáo viên tóm tắt bổ sung:
+Cần quan sát dáng ngời định vẽ
+Vẽ phác nét chính ở t thế vận động cùng tỉ lệ của đầu, thân tay, chân...
+Vẽ các nét để diễn tả hình thể, quần, áo. - Nhìn mẫu, sửa hình cho đúng.
Hoạt đông III:
Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Vẽ nét chính của dáng ngời khi hoạt động
- Giáo viên quan sát chung và gợi ý Học sinh:+Cách quan sát hình khái quát ở mỗi t thế
+Vẽ khái quát +Cách vẽ nét cụ thể.
+Cách lựa chọn và sắp xếp các hình dáng
Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên chọn một số bài đẹp và cha đạt cho học sinh tự nhận xét
- Giáo viên bổ sung và phân tích cụ thể từng bài vẽ
- Giáo viên khen gợi và khuyến khích học sinh học sinh vẽ bài đẹp hơn
*Dặn dò: Su tầm tranh ảnh về lực lợng vũ trang
- Chuẩn bị màu vẽ cho bài sau.
………..***……….
Ngày tháng năm