Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ngoài công lập, Thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay (Trang 104)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo

Để có cơ sở lý luận trong công tác quản lý đội ngũ giáo viên các trường NCL nói chung chúng tôi đề nghị Bộ Giáo dục & Đào tạo xem xét hoàn thiện một số nội dung sau:

- Về giáo viên cơ hữu của các trường NCL, Luật Giáo dục năm 2005 và Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 chỉ đề cập đến giáo viên thỉnh giảng, trong khi đó các văn bản quy định về tổ chức hoạt động của các trường NCL nêu ra điều kiện hoạt động là tỉ lệ giáo viên cơ hữu;

- Trong xu thế hội nhập quốc tế, có nhiều nhà trường NCL (tư thục được đầu tư bằng nguồn vốn trong nước) cần có sự cạnh tranh với các nhà đầu tư giáo dục từ nước ngoài thì cần có đầu tư thêm về nguồn nhân lực trong và ngoài nước. Nhưng hiện nay chưa có quy định chính thống nào thể hiện rõ nội dung trên, nên nhiều cơ sở giáo dục khi thực hiện đã vận dụng nhiều văn bản khác nhau dẫn đến thực trạng mỗi nơi, mỗi địa phương có phương thức vận dụng khác nhau. Để đảm bảo tính thống nhất chúng tôi đề nghị Bộ Giáo dục & Đào tạo sớm có văn bản chính thức quy định về vấn đề này.

2.2. Đối với UBND thành phố Hà Nội

Để đẩy mạnh hơn nữa chủ trương xã hội hóa giáo dục của Đảng, Nhà nước đề nghị UBND thành phố Hà Nội quan tâm hơn đối với các trường NCL, nhất là các trường đã được thành lập từ lâu nhưng chưa có được cơ sở vật chất ổn định. Vì khi cơ sở vật chất ổn định, nhà trường có định hướng phát triển rõ ràng, từ đó mới có sức hút đối với học sinh, ổn định đội ngũ giáo viên và từng bước nâng cao chất lượng giáo dục của các trường NCL ngang với các trường công lập dẫn đến thành công của chủ trương xã hội hóa giáo dục.

UBND Thành phố quan tâm hơn nữa trong việc tạo điều kiện, chế độ chính sách về đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đối với đội ngũ giáo viên các trường NCL nói chung và các trường THPT NCL vì đây là một

lực lượng không nhỏ đã góp phần tạo đào tạo ra nguồn nhân lực cho Thủ đô trong tương lai.

2.3. Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội

Để tăng cường hơn nữa công tác quản lý đội ngũ giáo viên các trường NCL nói chung và các trường THPT NCL nói riêng trên địa bàn Thành phố Hà Nội, đề nghị Sở GD&ĐT Hà Nội có sự thống nhất từ lãnh đạo Sở tới các phòng ban Sở về việc dự báo, dự kiến quản lý các trường tư thục có nguồn vốn trong nước nhưng hoạt động có giáo dục yếu tố nước ngoài hoặc các cơ sở giáo dục có nguồn vốn nước ngoài nhưng hoạt động giáo dục có liên quan đến học sinh Việt nam để bắt kịp nhu cầu của xã hội trong thời kì hội nhập quốc tế và trong khi chưa có các văn bản quy định của các cơ quan có thẩm quyền.

Tham mưu với UBND Thành phố về các nội dung đã kiến nghị với UBND Thành phố nêu trên.

2.4. Đối với các trƣờng THPT NCL thành phố Hà Nội

Xây dựng đề án phát triển lâu dài của đơn vị theo xu hướng phát triển của xã hội. Hàng năm có rà soát, đánh giá thực hiện đề án trong đó có nội dung về đội ngũ giáo viên. Có quan niệm đầu tư đội ngũ giáo viên song hành với cơ sở vật chất để có chất lượng giáo dục cao.

Mạnh dạn trong việc tuyển dụng và bồi dưỡng giáo viên để có đội ngũ ổn định lâu dài, chất lượng cao và đáp ứng chuẩn trong nước, quốc tế, Từ đó từng bước cạnh tranh với các cơ sở giáo dục có đầu tư từ nước ngoài với nền tảng giáo dục hiện đại.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. VĂN KIỆN, VĂN BẢN

1. Bộ giáo dục và Đào tạo. Chiến lược phát triển giáo dục & đào tạo đến năm 2020. Dự thảo lần thứ 4, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo.Quy định về đạo đức nhà giáo, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Điều lệ trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông và trường Phổ thông có nhiều cấp học.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thông tư số 13/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông và trường Phổ thông có nhiều cấp học loại hình tư thục.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ. Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT/BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ về việc Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.

6.Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đề án xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010, Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ, 2005.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam. Chỉ thị của Ban Bí thư Trung ương Đảng số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

8. Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội. Quy hoạch phát triển Giáo dục và đào tạo Thủ đô đến 2010.

9. Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội. Đề án Xã hội hoá giáo dục và đào tạo Thủ đô đến 2015.

10. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005.

11. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Luật Giáo dục số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục 2005.

II. SÁCH, TÀI LIỆU

12. Đặng Quốc Bảo. Phát triển nguồn nhân lực và các chỉ số phát triển con người. Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà trường, Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề và giải pháp. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.

15. Nguyễn Đức Chính. Đánh giá trong giáo dục. Tập bài giảng cao học quản lý giáo dục. Tập 1, 2, 3. Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương Khoa học quản lí. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2010.

17. Vũ Cao Đàm. Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1996.

18. Trần Khánh Đức. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010.

19. Phạm Minh Hạc. Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào CNH, HĐH đất nước, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.

20. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi trong giáo dục, Bài giảng cao học quản lý giáo dục. Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

21. Vũ Ngọc Hải.Quản lý nhà nước về giáo dục, Hà Nội, 2006.

22. Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo. Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2006.

23. Trần Bá Hoành. Định hướng nghiên cứu về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giai đoạn 2007 - 2010, Tạp chí giáo dục (162), Hà Nội, 2007.

24. Lê Ngọc Hùng.Xã hội hóa giáo dục, Nxb lý luận chính trị Hà Nội, 2006.

25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Người giáo viên thế kỷ XXI: Sáng tạo - hiệu quả,

Tạp chí dạy và học ngày nay (7), Hà Nội.

26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý nhân sự trong giáo dục. Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức quản lý và quản lý giáo dục, Bài giảng cao học quản lý giáo dục. Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Hồ Chí Minh. Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990.

29. Hà Nhật Thăng. Xu thế phát triển của Giáo dục Việt Nam. Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

30. Từ điển Giáo dục học, Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2001.

Phụ lục 1:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Nhằm đề xuất các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trƣờng THPT NCL thành phố Hà Nội )

Kính gửi: Ông/bà hiệu trƣởng các trƣờng THPT NCL

Xin ông bà vui lòng cộng tác với chúng tôi trong việc xác định những giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường THPT NCL thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay. Chúng tôi rất mong được ông bà cho biết ý kiến của mình đối với 6 biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT NCL về 2 đặc trưng: Tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp.

Xin ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu  vào ô mà ông/bà cho là phù hợp: TT Tên biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Biện pháp 1 2 Biện pháp 2 3 Biện pháp 3 4 Biện pháp 4 5 Biện pháp 5 6 Biện pháp 6

Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống văn bản về quản lý đội ngũ CBQL, giáo viên các trường THPT NCL.

Biện pháp 2: Đổi mới công tác quản lý hồ sơ đội ngũ giáo viên trong các trường THPT NCL.

Biện pháp 3: Tăng cường hệ thống báo cáo thống kê định kì và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đội ngũ giáo viên các trường THPT NCL.

Biện pháp 4: Công khai đội ngũ giáo viên các trường THPT NCL thành phố Hà Nội.

Biện pháp 5: Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng và tăng cường đôn đốc việc thực hiện chế độ, chính sách đối với đội ngũ giáo viên trường THPT NCL thành phố Hà Nội.

Biện pháp 6: Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá về quản lý đội ngũ CBQL, giáo viên các trường THPT NCL.

Xin ông /bà nêu những kiến nghị, đề xuất của mình về các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường THPT NCL thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay (ghi 3 đề xuất cơ bản).

... ... ... ... ... ...

Nếu có thể, xin ông/bà vui lòng cho biết đôi điều về bản thân: Họ và tên: ...

Chức vụ: ...

Đơn vị công tác: ...

Trình độ chuyên môn: ... Xin chân thành cảm ơn ông/bà !

Phụ lục 2:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Nhằm đề xuất các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trƣờng THPT NCL thành phố Hà Nội )

Kính gửi: Ông/bà cán bộ Sở GD&ĐT Hà Nội

Xin ông bà vui lòng cộng tác với chúng tôi trong việc xác định những giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường THPT NCL thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay. Chúng tôi rất mong được ông bà cho biết ý kiến của mình đối với 6 biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT NCL về 2 đặc trưng: Tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp.

Xin ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu  vào ô mà ông/bà cho là phù hợp: TT Tên biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Biện pháp 1 2 Biện pháp 2 3 Biện pháp 3 4 Biện pháp 4 5 Biện pháp 5 6 Biện pháp 6

Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống văn bản về quản lý đội ngũ CBQL, giáo viên các trường THPT NCL.

Biện pháp 2: Đổi mới công tác quản lý hồ sơ đội ngũ giáo viên trong các trường THPT NCL.

Biện pháp 3: Tăng cường hệ thống báo cáo thống kê định kì và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đội ngũ giáo viên các trường THPT NCL.

Biện pháp 4: Công khai đội ngũ giáo viên các trường THPT NCL thành phố Hà Nội.

Biện pháp 5: Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng và tăng cường đôn đốc việc thực hiện chế độ, chính sách đối với đội ngũ giáo viên trường THPT NCL thành phố Hà Nội.

Biện pháp 6: Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá về quản lý đội ngũ CBQL, giáo viên các trường THPT NCL.

Xin ông /bà nêu những kiến nghị, đề xuất của mình về các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường THPT NCL thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay (ghi 3 đề xuất cơ bản).

... ... ... ... ... ...

Nếu có thể, xin ông/bà vui lòng cho biết đôi điều về bản thân: Họ và tên: ...

Chức vụ: ...

Đơn vị công tác: ...

Trình độ chuyên môn: ... Xin chân thành cảm ơn ông/bà !

Phụ lục 3.

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trƣờng trung học phổ thông ngoài công lập

thành phố Hà Nội

Xin ông bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên của trường THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định (Bằng cách đánh dấu v vào ô mà đồng chí

cho là phù hợp). TT Tên biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Biện pháp 1 2 Biện pháp 2 3 Biện pháp 3 4 Biện pháp 4 5 Biện pháp 5 6 Biện pháp 6

Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống văn bản về quản lý đội ngũ CBQL, giáo viên các trường THPT NCL.

Biện pháp 2: Đổi mới công tác quản lý hồ sơ đội ngũ giáo viên trong các trường THPT NCL.

Biện pháp 3: Tăng cường hệ thống báo cáo thống kê định kì và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đội ngũ giáo viên các trường THPT NCL.

Biện pháp 4: Công khai đội ngũ giáo viên các trường THPT NCL thành phố Hà Nội.

Biện pháp 5: Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng và tăng cường đôn đốc việc thực hiện chế độ, chính sách đối với đội ngũ giáo viên trường THPT NCL thành phố Hà Nội.

Biện pháp 6: Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá về quản lý đội ngũ CBQL, giáo viên các trường THPT NCL.

Xin ông /bà nêu những kiến nghị, đề xuất của mình về các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường THPT NCL thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay (ghi 3 đề xuất cơ bản).

... ... ... ... ... ...

Nếu có thể, xin ông/bà vui lòng cho biết đôi điều về bản thân: Họ và tên: ...

Chức vụ: ...

Đơn vị công tác: ...

Trình độ chuyên môn: ... Xin chân thành cảm ơn ông/bà !

Phụ lục 4

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội

Trƣờng………..

THỐNG KÊ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ – GIÁO VIÊN – NHÂN VIÊN Năm học ………..

TT Họ và tên Ngày

sinh môn-Nơi đào tạo Trình độ chuyên Số năm công tác trong nghành GD

Môn

dạy hữu Cơ Thỉnh giảng HĐ làm việc từ…./….. đến …/….. Số sổ BHXH do trường đóng Nơi công tác hiện nay (GV thỉnh giảng) Ghi chú I Cán bộ quản lý 1. 2. …… II Giáo viên 1. 2. 3. ………

III Nhân viên

1. 2. ….. Tổng: (I+II+III) ……, ngày……tháng…..năm…. Thủ trưởng đơn vị

PDF Merger

Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ngoài công lập, Thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)