- Hĩa chất: bột Sắt, bột S, đđường, nước, muối ăn
- Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đđun, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh
III. Tiế n trình bài giảng:
1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Hoạt động của GV Nội Dung BS
Hoạt động 1:
- GV: Yêêu cầu HS qs hình vẽ 2.1
(SGK tr 45) và đặt câu hỏi” Hình vẽ đĩ nĩi lên điều gì?
+ HS: Hình vẽ thể hiện sự biến đđổi (quá trình biến đđổi): to to cao Nước(rắn) Nước (lỏng) Nước (khí ) - GV: Hỏi HS về cách biến đđổi từng gđđ cụ thể:
+ Làm thế nào đđể nước lỏng thành nước đđá ?
+ Làm thế nào đđể nước đá thành nước lỏng?
+ Qúa trình đĩ cĩ thay đđổi gì?Trạng thái - GV: Hướng dẫn HS làm TN:
+ Hồ tan muối ăn vào nước(qs H1. tr 10) + Qs và ghi lại sơ đđồ của quá trình biến đđổi. I. Hiện tượng vật lí: 1. Quan sát: VD1: chảy lỏng bay hơi Nước (rắn) Nước (lỏng) VD2: Muối dd muối ăn Muối ăn (rắn) 2.Nhận xét:
Hiện tượng vât lý là sự biến đổi về hình dạng, trạng thaí của chất mà ko thay đổi về chất.
- GV: 2 quá trình trên là hiện tượng vật lí. Vậy hiện tượng vật lí gì?
- Như vậy, bằng những TN đơn giản, chúng ta đã tìm hiểu đc hiện tượng vật lý là gì?
Hoạt động 2:
- GV: Làm TN 2: Sắt t/d với S
1. Trộn đều bột Fe và bột S rồi chia làm 2 phần.
2. Đưa nam châm lại gần phần 1: Sắt bị nam châm hút
3. Đổ phần 2 vào ống nghiệm, đun nĩng - GV: Yêu cầu HS qs sản phẩm thu đc 4. Đưa nam châm lại gần SP thu đc + HS nhận xét TN:
• Hỗn hợp nĩng lên, chuyển dần sang màu đen.
• SP ko bị nam châm chất rắn thu đc ko cịn t/c của sắt nữa.
+ HS: Quá trình trên cĩ sự thay đổi về chất (cĩ chất mới tạo thành)
- GV: y/c HS làm TN theo các bước sau: + Cho 1 ít đường trắng vào ống nghiệm + Đun nĩng ống nghiệm bằng lửa đèn cồn
Quan sát:
• Sự biến đổi màu sắc của đườngntn?
• Trên thành ống nghiệm cĩ hiện tượng gì? (Xuất hiện những giọt nc)
• Khi đun nĩng đường xuất hiện những chất nào?
- GV: Các quá trình biến đổi trên cĩ phải là hiện tượng vật lý ko? Tại sao?
(Ko phải là htượng vật lý vì các quá trình đĩ đều sinh ra chất mới)
- GV: Đĩ là hiện tượng hố học. Vậy hiện tượng hố học là gì?
+ Muốn phân biệt hiện tượng hố học và hiện tượng vật lý ta dựa vào dấu hiệu nào?