Biến số nào càng gần trị số trung bỡnh sẽ cú tần số càng cao và ngược lại. - Độ lệch chuẩn (S): được tớnh theo biểu thức:
- Độ lệch chuẩn càng lớn thỡ mức phản ứng của tớnh trạng càng rộng.
Bài 1. Khi nghiờn cứu về khả năng sinh sản của một lũi lợn gồm 88 con lợn nỏi, người ta lập được bảng biến
thiờn như sau:
V 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
P 1 3 6 10 15 25 12 8 5 2 1
v: số lợn con đẻ trong một lứa (là biến số). p: số lợn nỏi cú cựng năng suất (là tần số).
a. Vẽ đồ thị biểu diễn khả năng sinh sản của nũi lợn trờn.
b. Tớnh trị số trung bỡnh về số lượng lợn con được đẻ trong một lứa. c. Tớnh độ lệch trung bỡnh về số lợn con trờn một lứa đẻ của nũi lợn trờn. Bài giải
b. Tớnh trị số trung bỡnh:
- Tổng số lợn con của cả 88 con lợn nỏi:
∑vp = 5 + 18 + 42 + 80 + 135 + 250 + 132 + 96 + 65 + 28 + 15 = 866. - Vậy trị số trung bỡnh về số lợn con được sinh ra trong một lứa đẻ: m = (866/88) 9,8.
c. Độ lệch trung bỡnh: Áp dụng biểu thức:
Dạng 2: Biến dị liờn tục
- Là loại thường biến về mặt chất lượng như tỉ lệ bơ trong một lit sữa; lượng vitamin A cú trong nội nhũ của ngụ; lượng vitamin C trong cam, quyt…
- Muốn vẽ đồ thị, ta biểu diễn cỏc biến số thành cột hỡnh chữ nhật và chọn điểm giữa.
- Khi tớnh chỉ số trung bỡnh ta chọn giỏ trị giữa biến số của một khoảng, sau đú ỏp dụng cụng thức tớnh m như bỡnh thường.
Bài 2.
Khi khảo sỏt về tỉ lệ bơ trong sữa của 28 con bũ cỏi, người ta lập được bảng biến thiờn sau:
v 3,5 3,6 3,7 3,8 3,9 4,0 4,1 4,2 4,3
p 1 1 3 4 7 5 3 2 2
v: Tỉ lệ % bơ trong sữa.
p: số bũ cỏi cho tỉ lệ % bơ trong sữa giống nhau.
Hĩy vẽ đồ thị biểu diễn về tỉ lệ % bơ trong sữa của giống bũ trờn.
Bài giải
Chuong 6 Di truyền học người Bài 1 túm tắt li thuyết
Túm tắt lớ thuyết
• Phả hệ là sơ đồ biểu thị sự di truyền một tớnh trạng nào đú qua cỏc thế hệ của một gia đỡnh hay một dũng họ.
• Nghiờn cứu di truyền phả hệ giỳp con người biết được: + Tớnh chất trội, lặn của tớnh trạng cần quan tõm.
+ Gen quy định tớnh trạng nằm trờn NST thường hoặc NST giới tớnh. + Xỏc định kiểu gen cỏc cỏ thể trong phả hệ.
+ Dự đoỏn khả năng xuất hiện tớnh trạng ở cỏc thế hệ con, chỏu.
• Nghiờn cứu trẻ đồng sinh giỳp con người phỏt hiện những tớnh trạng nào của lồi người được quyết định chủ yếu bởi kiểu gen hoặc chủ yếu bởi mụi trường sống.
Nghiờn cứu tế bào giỳp con người biết trước khả năng phỏt triển bỡnh thường hay bất thường của thai nhi bằng cỏch quan sỏt bộ NST tế bào bạch cầu. Từ đú can thiệp theo hướng cú lợi.
Bài 2 cỏc dạng bài tập cơ bản
Dạng 1. Biết tớnh trạng do gen trờn NST thường quy định
Cỏch giải: Gồm cỏc bước sau:
+ Xỏc định tớnh trạng trội, lặn. + Quy ước gen.
+ Từ kiểu hỡnh lặn trong phả hệ ta suy ra kiểu gen của cỏ thể cú kiểu hỡnh trội. + Lập sơ đồ lai.
+ Việc tớnh xỏc suất hiện tớnh trạng ở thế hệ sau: Ta cần để ý đĩ biết chắc chắn kiểu gen của thế hệ trước chưa. Nếu chua, ta đưa ra sơ đồ lai của tất cả cỏc trường hợp cú thể cú và tớnh xỏc suất chung.
Bài 1. Bệnh bạch tạng ở người do một gen nằm trờn NST thường quy định. Khi khảo sỏt tớnh trạng này trong
1. Bệnh bạch tạng do gen trội hay lặn quy định. Tại sao? 2. Xỏc định kiểu gen của cỏc cỏ thể trong phả hệ.
3. Tớnh xỏc suất để cặp bố mẹ III1 và III2 sinh được: a. Một đứa con khụng bệnh.
b. Một đứa con mắc bệnh. c. Hai đứa con khụng bệnh. d. Hai đứa con trai mắc bệnh.
Bài giải
1. Xỏc định tớnh trạng trội, lặn:
Từ III1 và III2 đều khụng mắc bệnh, sinh con là IV2 mắc bệnh, suy ra tớnh trạng khụng bệnh trội so với tớnh trạng mắc bệnh.
2. Xỏc định kiểu gen:
+ Quy ước gen: A: bỡnh thường b : Bệnh bạch tạng
+ Những cỏ thể I1, I3, II1, IV2 mắc bệnh bạch tạng nờn đều cú kiểu gen aa. + Những cỏ thể cũn lại : (A_).
+ Do IV2 cú kiểu gen aa. suy ra III1 và III2 đều cú kiểu gen dị hợp Aa. (học sinh tự lập sơ đồ: III1 x III2 suy ra kiểu gen IV1 cú thể là AA hay Aa)
+ Tương tự, từ II1 suy ra kiểu gen của I2 là Aa.
+ Từ I1 cú kiểu gen đồng hợp lặn aa suy ra II2 và II3 phải cú kiểu gen Aa. + Từ I3 cú kiểu gen aa ta suy ra II4, II5, II6 đều cú kiểu gen dị hợp Aa + Cỏc cỏ thể cũn lại cú kiểu gen AA hoặc Aa.
(học sinh tự lập cỏc sơ đồ lai). 3. Xỏc suất xuất hiện:
a. Một đứa con khụng mắc bệnh: ắ = 75%. b. Một đứa con mắc bệnh: ẳ = 25%.
d. Một đứa con trai, mắc bệnh : ẵ x ẳ = 1/8 = 12,5%.
Dạng 2: Biết gen quy định tớnh trạng nằm trờn NST giới tớnh X và khụng cú Alen trờn NST giới tớnh Y
Cỏch giải : Thực hiện cỏc bước sau :
+ Xỏc định cỏc tớnh trạng trội, lặn và quy ước gen cho giới hạn nam và giới nữ riờng biệt. + Sau đú, dựa vào kiểu hỡnh của nam (XY) để suy ra kiểu gen của nữ.
+ Lập cỏc sơ đồ lai.
Bài 2. Bệnh mự màu ở người do một gen nằm trờn NST giới tớnh X quy định và khụng cú alen trờn NST
giới tớnh Y. Cho phả hệ về bệnh này trong một gia đỡnh như sau :
1. Bệnh do gen trội hay lặn quy định.
2. Xỏc định kiểu gen của những người trong phả hệ trờn. 3. Tớnh xỏc suất để cặp bố, mẹ II3, II4 sinh được:
a. Một đứa con bỡnh thường. b. Một đứa con mắc bệnh.
Bài giải
1. Xỏc định tớnh trạng trội, lặn:
Xột cỏ thể I3 và I4 đều khụng mắc bệnh, sinh con là II5 mắc bệnh mự màu, suy ra bệnh mự màu phải do gen lặn quy định.
2. Xỏc định kiểu gen:
Quy ước gen: M bỡnh thường; m: bệnh mự màu. Nữ giới : Nam giới:
Bỡnh thường XMY : Bỡnh thường
XmXm : Mệnh mự màu XmY : Bệnh mự màu
+ Nam khụng mắc bệnh gồm I3, II1, II3, III1, III2, III6 đều cú kiểu gen XMY. + Nam mắc bệnh mự màu gồm: I1, II5, II7, II7, III3 đều cú kiểu gen XmY + Nữ mắc bệnh mự màu : III7 cú kiểu gen XmYm
+ Cỏ thể III5 cú kiểu gen của XMY, trong đú Y phải do bố truyền, Xm phải do mẹ truyền. Do vậy, kiểu gen của II4 là XMXm
+ Lập sơ đồ lai : II3 và II4 : XMY x XMXm suy ra kiểu gen của III4 cú thể XMXM hoặc XMXm. + Cỏ thể III7 cú kiểu gen XMXM suy ra II6 phải cso kiểu gen dị hợp XMXm.
+ Cỏ thể I1 cú kiểu gen XmY suy ra kiểu gen cỉa II2 phải dị tổ hợp XMXm + Cỏ thể II5 cú kiể gen XmY suy ra kiểu gen của cỏ thể I4 phải là XMXm. + Kiểu gen của cỏ thể I2 cú thể là XMXM hoặc XMXm
+ Lập cỏc sơ đồ lai (học sinh tự lập)
3. Xỏc suất để cặp bố mẹ II3, II4 sinh được:
a. Một đứa con bỡnh thường là: ắ = 75%. b. Một đứa con mắc bệnh mự màu là: ẳ = 25%.
Dạng 3: Trường hợp đề chưa cho biết trước quy luật di truyền
Cần lưu ý:
+ Nếu đề chưa cho biết quy luật nhưng tớnh trạng lại quen thuộc như bệnh mự màu, bệnh mỏu khú đụng,… mà ta đĩ học trong chương trỡnh thỡ phải giải quyết vấn đề theo quy luật di truyền liờn kết với giới tớnh X. + Nếu là một tớnh trạng chưa rừ như bện x, dị tật y,… thỡ hầu như tớnh trạng đú sẽ được giải quyết theo trường hợp do gen nằm trờn NST thường quy định vỡ nếu phự hợp với gen trờn NST X cũng sẽ phự hợp với trường hợp gen nằm trờn NST thường.
Vớ dụ:
+ Cỏch biện luận để bỏc bỏ trường hợp gen liờn kết với giới tớnh như sau: • Nếu tớnh trạng biểu hiện cả hai giới, ta bỏc bỏ gen trờn NST Y.
• Muốn bỏc bỏ gen nằm trờn NST giới tớnh X, ta phải tỡm trong phả hệ một trong hai biểu hiện sau: Bố cú tớnh trạng trội lại sinh con gỏi mang tớnh trạng lặn hoặc mẹ cú tớnh trạng lặn lại sinh con trai cú tớnh trạng trội.
a. Bệnh M do gen trội hay lặn quy định và do gen trờn NST thường hay trờn NST giới tớnh? giải thớch?
b. Hĩy xỏc định kiểu gen của người trong phả hệ trờn.
Bài giải
a. Xỏc định tớnh trạng trội, lặn:
+ Cỏ thể II2 và II3 đều bỡnh thường sinh con là III2 mắc bệnh M suy ra bệnh M phải do gen lặn quy định. + Quy ước: M: gen quy định khụng bệnh; m: gen quy định bệnh M.
+ Do bệnh xuất hiện ở cả nam lẫn nữ, chứng tỏ bệnh này khụng thể do gen nằm trờn NST giới tớnh Y, vỡ nếu vậy bệnh chỉ xuất hiện ở một giới.
+ Gen gõy bệnh cũng khụng thể nằm trờn trờn NST giới tớnh X, vỡ nếu vậy, II3 sẽ cú kiểu gen XMY; trong đú XM truyền cho con gỏi nờn tất cả con gỏi đều phải khụng mắc bệnh. Điều này mõu thuẫn đề vỡ người con gỏi III2 lại mắc bệnh M.
+ Vậy bệnh M phải do gen nằm trờn NST thường quy định. b. Xỏc định kiểu gen:
Học sinh giải tương tự bài trờn, suy ra kết quả sau đõy: kiểu gen của I1 và III2 đều đồng hợp mm; kiểu gen của II1, II2, II3 đều dị hợp Mm;
Kiểu gen cỏc cỏ thể cũn lại I2, I3, I4, III1 và III3 đều cú thể MM hay Mm. Chương 7 di truyền quần thể
Bài 1 túm tắt lớ thuyết cơ bản
Túm tắt lớ thuyết
• Ở cỏc lồi giao phối, quần thể là một nhúm cỏ thể cựng lồi, trải qua nhiều thế hệ đĩ cựng chung sống trong khoảng khụng gian xỏc định, trong đú cú cỏc cỏ thể giao phối tự do với nhau và được cỏch li ở mức độ nhất định với cỏc nhúm cỏ thể lõn cận cũng thuộc lồi đú.
• Định luật Hacđi – vanbec: Trong những điều kiện nhất định thỡ trong lũng một quần thể giao phối, tần số tương đối cỏc alen của mỗi gen cú khuynh hướng duy trỡ khụng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khỏc. • Điều kiện nghiệm đỳng định luật Hacđi – Vanbec:
+ Phải là quần thể giao phối tự do.
+ Số lượng cỏ thể trong quần thể phải lớn và khụng xuất hiện biến động di truyền. + Giỏ trị thớch nghi của cỏc kiểu gen khỏc nhau (AA, Aa, aa) xem như giống nhau.
+ Khụng cú ỏp lực của đột biến cũng như khụng cú sự di nhập cỏc đột biến từ quần thể khỏc. • í nghĩa định luật Hacđi – Vanbec:
+ Về lớ luận: Định luật giải thớch vỡ sao trong thiờn nhiờn cú cỏc quần thể được ổn định trong thời gian dài. + Về thực tiễn: Từ tần số tương đối cỏc alen đĩ biết, ta cú thể dự đoỏn kiểu gen, tỉ lệ kiểu hỡnh của quần thể. Biết tần số kiểu hỡnh ta xỏc định được tần số tương đối của cỏc alen và tỉ lệ cỏc kiểu gen.
Cỏc nhõn tố làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gồm: quỏ trỡnh đột biến, phỏt tỏn đột biến, sự di nhập gen, quỏ trỡnh chọn lọc tự nhiờn và quỏ trỡnh cỏch li.
Dạng 1: Biết cấu trỳc di truyền của quần thể, xỏc định tần số cỏc Alen * Ta cần lưu ý một số vấn đề:
+ Thuật ngữ cấu trỳc di truyền tần số kiểu gen tỉ lệ cỏc kiểu gen trong quần thể. + Tần số cỏc alen tỉ lệ giao tử đực, cỏi mang gen khỏc nhau trong quần thể.
1a: Xột 1 gen trong cú hai alen (A, a):
+ Gọi P (A): tần số tương đối của alen A. q (a): Tần số tương đối của alen a.
+ Sự tổ hợp của hai alen cú tần số tương đối trờn hỡnh thành quần thể cú cấu trỳc di truyền như sau?
Bài 1. Xỏc định tần số tương đối của cỏc alen A, a cho biết cấu trỳc di truyền của mỗi quần thể như sau:
a. Quần thể 1: 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1 b. Quần thể 2: 0,91 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa = 1 c. Quần thể 3: 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = 1
Bài giải:
a. Gọi p(A): tần số tương đối của alen A. q(a) : Tần số tương đối của alen a. Ta cú: p(A) + q(a) = 1
p(A) = 0,64 + (0,32 : 2) = 0,8 q(a) = 1 – 0,8 = 0,2
c. Tương tự, ta suy ra p(A) = 0,7 ; q(a) = 0,3.
1b. Xột một gen cú 3 alen :
(gen quy định cỏc nhúm mỏu hệ O, A, B cú alen IA, IB, Io) + Gọi p(IA): Tần số tương đối của alen IA.
q(IB): Tần số tương đối của alen IB r(Io): Tần số tương đối của alen Io
p(IA) + q(IB) + r (Io) = 1.
Bài 2. Khi khảo sỏt về nhúm mỏu của một quần thể người cú cấu trỳc di truyền sau:
0,25 (IAIA) + 0,20 (IAIo) + 0,09 (IBIB) + 0,12 (IBIo) + 0,30 (IAIB) + 0,04 (IoIo) = 1 Xỏc định tần số tương đối của cỏc alen IA, IB, Io.
Bài giải
+ Gọi : p(IA) : tần số tương đối alen IA q(IB): tần số tương đối alen IB r(I0): tần số tương đối alen I0 p(IA) + q(IB) + r(I0) = 1
r(I0) = 1- (0,5 + 0,3) = 0,2
Dạng 2: Biết tần số tương đối cỏc Alen, xỏc định cấu trỳc di truyền của quần thể, tỉ lệ kiểu hỡnh. Chứng minh cấu trỳc di truyền của quần thể được cõn bằng hay chưa cõn bằng di truyền. Cỏch giải:
+ Lập bảng tổ hợp giữa cỏc giao tử đực và cỏi theo tần số tương đối đĩ cho ta suy ra kết quả về cấu trỳc di truyền và tần số kiểu hỡnh.
+ Điều kiện để quần thể đạt trạng thỏi cõn bằng di truyền: cho ngẫu phối đến lỳc tần số tương đối cỏc alen khụng đổi.
Bài 3. Trong một quần thể giao phối, A quy định quả ngọt, a quy định quả chua. Viết cấu trỳc di truyền của
quần thể, xỏc định tỉ lệ kiểu hỡnh và cho biết trạng thỏi cõn bằng di truyền của mỗi quần thể trong cỏc trường hợp sau:
a. Quần thể 1 cú tần số tương đối của alen A = 0,9; a = 0,1. b. Quần thể 2 cú tần số tương đối của alen a = 0,2.
Bài giải
a. P1: ♀ (pA + qa) x (pA + qa) ♂ F1-1 : p2 (AA) + 2pq (Aa) + q2 (aa) = 1
(0,9)2 AA + (2 x 0,9 x 0,1) Aa + (0,1)2 aa = 1 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa = 1
Tỉ lệ kiểu hỡnh của quần thể 1 : 99% cõy quả ngọt : 1% cõy quả chua. + Cấu trỳc di truyền của quần thể 1 đạt cõn bằng di truyền vỡ :
(0,81) x (0,01) = (0,18 : 2)2 = 0,0081 b. Tương tự, ta cú cỏc đỏp số :
+ Cấu trỳc di truyền của quần thể 2 : 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04aa = 1 + Tỉ lệ kiểu hỡnh của quần thể 2 : 96% cõy quả ngọt, 4% cõy quả chua. + Quần thể 2 đạt trạng thỏi cõn bằng di truyền.
Bài 4. Lỳc đạt trạng thỏi cõn bằng di truyền, quần thể 1 cú tần số tương đối của alen A = 0,6 ; quần thể 2 cú
tần số tương đối của alen a = 0,3.
Quần thể nào cú tỉ lệ cỏ thể dị hợp tử cao hơn và cao bao nhiờu % ?
Bài giải
+ Xột quần thể 1 : tần số tương đối p(A) = 0,6 q(a) = 1 – 0,6 = 0,4 Cấu trỳc di truyền của quần thể 1 : 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1. + Xột quần thể 2 : tần số tương đối q(a) = 0,3 p(A) = 1 – 0,3 = 0,7. Cấu trỳc di truyền quần thể 2 : 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = 1.