THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSCĐ TẠI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại trường cao đẳng tài chính hải quan (Trang 25)

1. Những vấn đề chung về tài sản cố định tại trường1.1 Đặc điểm chung TSCĐ tại trường 1.1 Đặc điểm chung TSCĐ tại trường

Tài sản cố định ở trường như giảng đường, khu ký túc xã ,máy chiêu… đều tham gia vào hoạt động chuyên môn của trường và sau nhiều năm tham gia hoạt động thì hình thái vật chất của TSCĐ này không thay đổi.

Trong quá trình tham gia vào hoạt động chuyên môn của trường là giảng dạy thì giá trị TSCĐ bị hao mòn dần.

1.2 Nhiệm vụ của công tác quản lý TSCĐ tại trường

Công tác quản lý tài sản cố định là cực kỳ quan trọng kế toán phải ghi chép đầy đủ như lập biên bản giao nhận, lập thẻ đăng ký, và đăng ký vào sổ TSCĐ. Kế toán ở trường phải tính đúng và kịp thời hao mòn TSCĐ hàng năm theo quy định. Nói tóm lại kế toán tài sản cố định ở trường phải theo dõi chặt chẽ cả phần gía trị và hiện vật.

1.3 Nguyên tắc hoạch toán

- Chấp hành đầy đủ các quy định về tăng, giảm tài sản cố định, khi mua tài sản, hoặc cấp trên cấp cho, biếu tặng, vv…..thì kế toán bắt buộc phải kiểm tra số lượng, nguyên giá và phải có biên bản giao nhận, biên bản thanh lý.

- Chỉ phản ánh vào tài khoản 211, 213.

2. Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại trường.II.1 Kế toán TSCĐ II.1 Kế toán TSCĐ

+). Chứng từ kế toán sử dụng tại trường: chế độ chứng từ kế toán ban hành theo quyết định số 19/2006/QĐ/BTC ngày 30/03/2006 của Bộ Truong BTC gồm:

- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số: C50 – HD) - Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số : C51 – HD) - Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số : C52 – HD) - Biên bản kiểm kê TSCĐ (Mẫu số : C53 – HD) +). Sổ kế toán chi tiết:

- Sổ TSCĐ (Mẫu số : S31 – H)

Mục đích: sổ tài sản cố định dùng để đăng ký, theo dõi, quản lý chặt chẽ tài sản cố định tại trường từ khi mua sắm, đưa vào sử dụng đến khi ghi giảm tài sản cố định.

Phương pháp lập: căn cứ ghi sổ là biên bản giao nhận tài sản cố định và biên bản thanh lý tài sản cố định. Sổ tài sản cố định gồm 3 phần: phần ghi tăng tài sản cố định, phần theo dõi hao mòn và phần ghi giảm tài sản cố định. Sổ được đóng thành quyển mỗi loại tài sản được ghi riêng một số trang hay một quyển.

- Sổ theo dõi TSCĐ và CC,DC tại nơi sử dụng (Mẫu số : S32 – H)

Mục đích: sổ này dùng để ghi chép tình hình tăng, giảm TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại các phòng, ban, bộ phận sử dụng, nhằm quản lý TSCĐ và công cụ, dụng cụ đã dược trang cấp cho các bộ phận trong đơn vị và làm căn cứ để đối chiếu khi tiến hành kiểm kê định kỳ.

Phương pháp lập: sổ được mở cho từng phòng, ban, bộ phận trong trường, dùng cho từng đơn vị sử dụng và lập hai quyển

(1 quyển lưu tại phòng kế toán, 1 quyển lưu tại đơn vị sử dụng)

b). kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ

+). Tài khoản kế toán.

• Tài khoản 211 “tài sản cố định hữu hình”: phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộ tài sản cố định tai trường theo nguyên giá.

TK 211 bên Nợ

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại trường cao đẳng tài chính hải quan (Trang 25)