Động vật thử nghiệm:

Một phần của tài liệu đánh giá tác dụng điều trị bệnh lý tnthnmt của bài thuốc-th-08- trên lâm sàng (Trang 38)

120 chuột nhắt trắng, mỗi con cú trọng lượng 20  2gam, chuột khỏe mạnh, khụng phõn biệt giống, được nuụi dưỡng bằng chế độ ăn uống đối với động vật thực nghiệm do trung tõm nuụi dưỡng động vật thử nghiệm Học viện Quõn y cung cấp.

2.2.2. Bệnh nhõn:

Chọn trờn 64 BN được chẩn đoỏn TNTHNMT và tỡnh nguyện uống thuốc nghiờn cứu, được điều trị nội trỳ tại Khoa YHCT và khoa Nội thần kinh – Bệnh viện Quõn y 103.

2.3. Phương phỏp nghiờn cứu:

2.3.1. Nghiờn cứu tớnh an toàn của bài thuốc:

Độc tớnh cấp và bỏn cấp của thuốc “TH-08” được nghiờn cứu tại la bụ của trung tõm nhiễm độc – Học viện Quõn y theo phương phỏp của Abrahm và Turner (1965).

2.3.2. Nghiờn cứu trờn lõm sàng:

Phương phỏp nghiờn cứu: Tiến cứu so sỏnh trước sau điều trị giữa hai nhúm BN.

+ BN nghiờn cứu được phõn làm hai nhúm:

- Nhúm 1 (uống thuốc "TH-08"): mỗi BN uống 2 tỳi/ngày, uống 2 lần/ngày sau bữa ăn 30 phút  20 ngày.

- Nhúm 2 (uống thuốc Pondil): mỗi BN dựng 4 viờn/ngày (sỏng 2 viờn, chiều 2 viờn)  20 ngày

Trong thời gian điều trị, ở cả hai nhúm BN khụng dựng đồng thời với thuốc tăng tuần hoàn nóo khỏc nhưng được ỏp dụng điều trị nền bằng thuốc như nhau là: VitaminB1, VitaminB6.

2.3.2.1. Tiờu chuẩn chọn BN:

+ Tiờu chuẩn lõm sàng: Chọn BN cú triệu chứng theo bảng tiờu chuẩn chẩn đoỏn TNTHN của Khajiev (1979). Chọn những BN cú tổng số điểm từ 23,9 điểm trở lờn [35][67].

Bảng 2.1: Tiờu chuẩn chẩn đoỏn TNTHN của Khajiev (1979)

STT Triệu chứng Điểm

Khụng

1 Thường xuyờn bị đau đầu 2,5 0

2 Cảm giỏc nặng trong đầu 1,8 0

3 Đau đầu thất thường, thỉnh thoảng 0 0,9

4 Đau đầu vựng thỏi dương 0 0,9

5 Đau đầu vựng chẩm, gỏy 1,7 0

6 Chúng mặt 2 0

7 Vỏng đầu thất thường, thỉnh thoảng 0 0,9

8 Chúng mặt khi quay đầu, ngửa cổ 2,3 0

9 U tai khi làm việc căng thẳng 0 0,6

10 Tỉnh dậy lỳc nửa đờm 3,2 0

11 Tỉnh dậy lỳc gần sỏng 0 3,1

12 Hay quờn những viờc mới xẩy ra 4 0

13 Giảm trớ nhớ liờn tục 3 0

14 Đụi khi giảm trớ nhớ 2,8 0

15 Dễ xỳc động, dễ mủi lũng 2,2 0

17 Thần kinh luụn căng thẳng, mệt mỏi 2,6 0

18 Giảm khả năng làm việc trớ úc 3,2 0

19 Giảm tốc độ làm việc, chậm chạp 1,8 0

20 Khú khăn khi chuyển sang làm việc khỏc 2,7 0

+ Tiờu chuẩn cận lõm sàng:

- REG: Cú biểu hiện TNTHN trờn REG dựa vào tiờu chuẩn lưu huyết nóo ở người Việt Nam theo lứa tuổi của Đào Phong Tần (1992) và Vũ Đăng Nguyờn (1998),[38][41].

- EEG: Giảm chỉ số alpha, tăng chỉ số teta, biờn độ thấp lan tỏa khụng cú ổ bệnh lý khu trỳ.

2.3.2.2. Tiờu chuẩn loại trừ:

Khụng lựa chọn và đưa vào diện nghiờn cứu những BN cú 1 trong cỏc tiờu chuẩn sau:

+ Tiền sử đột quị nóo. + U nóo, dị dạng mạch nóo.

+ Tăng HA: độ2, độ 3, giai đoạn 2, giai đoạn 3. + Xơ gan, suy thận, suy tim.

+ Đang mắc cỏc bệnh truyền nhiễm. + Phụ nữ cú thai, cho con bú.

+ BN khụng hợp tỏc điều trị.

2.3.2.3. Phương phỏp khỏm, chẩn đoỏn, theo dừi diễn biến lõm sàng theo Y học hiện đại

+ Cỏc đối tượng nghiờn cứu được khỏm, ghi chộp theo mẫu bệnh ỏn thống nhất .

+ Cỏc triệu chứng chủ quan: Được đỏnh giỏ bằng điểm theo bảng tiờu chuẩn chẩn đoỏn TNTHNMT của Khajiev (1979).

+ Cỏc triệu chứng thực thể: Được khỏm nội khoa toàn diện và khỏm thần kinh theo phương phỏp khỏm lõm sàng thần kinh [14][35].

+ Cỏc chỉ số mạch, nhiệt độ và huyết ỏp động mạch:

- Tần số mạch: Được xỏc định bằng cỏch bắt mạch động mạch quay ở cổ tay, thời gian một phỳt, đo bằng đồng hồ bấm giõy (đơn vị đo: chu kỳ/phỳt).

- Huyết ỏp động mạch: Được đo ở tư thế nằm (trước khi đo bệnh nhõn được nghỉ 30 phỳt), đo ở tay trỏi bằng huyờt ỏp thủy ngõn trung quốc (đơn vị đo: mi li một thủy ngõn (mmHg). Đo huyết ỏp theo phương phỏp của Korotkoff.

- Nhiệt độ cơ thể được đo ở nỏch bằng nhiệt kế y học. + Đỏnh giỏ trớ nhớ [39]:

- Đỏnh giỏ khả năng nhỡn nhớ bằng test của Weschler: cho BN xem một bảng gồm 12 số cú hai chữ số sắp xếp khụng theo thứ tự, sau 30 giõy thu lại bảng số, yờu cầu BN nhớ và viết lại ra giấy (trong 2 phỳt) khụng theo thứ tự. Đỏnh giỏ kết quả dựa vào số chữ số đỳng theo bảng:

Bảng 2.2: Đỏng giỏ khả năng nhỡn nhớ Loại Kộm Trung bỡnh Khỏ Tốt Số chữ số nhớ đỳng 1 2 3 4 5 6 7 8 9-10 11-12 Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

- Đỏnh giỏ khả năng nghe nhớ: đọc chậm cho BN nghe 10 từ (đọc 1 lần trong 30 giõy) yờu cầu BN nhớ và viết lại cỏc từ trờn. Đỏnh giỏ khả năng nhớ của BN theo bảng:

Bảng 2.3: Đỏng giỏ khả năng nghe nhớ

bỡnh

Số từ nhớ đỳng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

+ Theo dừi tỏc dụng khụng mong muốn của thuốc: cỏc triệu chứng nh-

đầy bụng, buồn nụn hoặc nụn, đại tiện lỏng, mẩn ngứa.

2.3.2.4. Cận lõm sàng:

* Lưu huyết nóo đồ[16]:

Lưu huyết nóo đồ của nhúm BN nghiờn cứu được ghi trờn mỏy điện nóo tại khoa chẩn đoỏn chức năng - Bệnh viện 103, ghi ở hai đạo trỡnh:

+ Đạo trỡnh trỏn - chũm (F - M): Đỏnh giỏ hệ động mạch cảnh trong. + Đạo trỡnh chẩm - chũm (O - M): Đỏnh giỏ hệ động mạch đốt sống thõn nền.

Ghi đối xứng hai bỏn cầu, khi phõn tớch chọn 3 - 5 súng liền nhau trờn một đường ghi và đỏnh giỏ theo cỏc chỉ tiờu sau:

- Thời gian nhỏnh lờn () được tớnh từ chõn súng tới đỉnh cực đại của súng, tớnh bằng giõy (s).

- Tỷ lệ /T (%) là tỷ lệ giữa thời gian nhỏnh lờn () so với toàn bộ thời gian một chu kỳ súng lưu huyết nóo đồ (T).

- Chỉ số A/C là tỷ lệ giữa độ cao biờn độ cực đại của súng A và biờn độ chuẩn (C) đơn vị tớnh là milimột (mm).

- Thể tớch mỏu qua bỏn cầu trong một phỳt (Vml/phỳt/bỏn cầu) được tớnh bằng cụng thức của Khajiev (1979).

HAtrung bỡnh  60 Vml/phỳt/bỏn cầu =

1,36.X - 3,14

HAtối đa - HAtối thiểu

3 

X = (%) T

* Điện nóo đồ[9][16]:

Ghi điện nóo đồ cho nhúm BN nghiờn cứu tại Khoa chẩn đoỏn chức năng - Bệnh viện 103.

* Phương phỏp xỏc định cỏc chỉ số huyết học và húa sinh mỏu [7]: Bệnh nhõn được lấy mỏu tĩnh mạch ngoại vi, chống đụng bằng heparin. Cỏc chỉ số huyết học và húa sinh mỏu được xỏc định trước và sau điều trị tại Khoa Huyết học, Khoa Húa sinh, Viện Quõn y 103.

- Cỏc chỉ số huyết học: số lượng hồng cầu (T/l), bạch cầu (G/l) và hàm lượng hemoglobin (g/l) được xỏc định bằng mỏy xột nghiệm huyết học tự động K-4500 (Nhật Bản). Cỏc thuốc thử dựng để chuẩn mỏy do hóng Sysmex (Nhật Bản) sản xuất.

- Cỏc chỉ số húa sinh mỏu:

+ Đỏnh giỏ chức năng gan: hoạt độ cỏc enzym GOT (U/l), GPT (U/l) + Đỏnh giỏ chức năng thận: hàm lượng ure (mmol/l), creatinin (mol/l) mỏu. + Cỏc chỉ số lipid mỏu: hàm lượng cholesterol toàn phần (mmol/l), triglycerid (mmol/l), HDL - C (mmol/l), LDL - C (mmol/l).

Cỏc chỉ số húa sinh mỏu được xỏc định trờn mỏy xột nghiệm húa sinh tự động Autolab Analyser của Cộng hũa Liờn bang Đức với kit của hóng Boehringer Ingelheim.

Xột nghiệm nước tiểu: 10 chỉ số, được thực hiện tại khoa Sinh húa Bệnh viện 103.

Cỏc đối tượng nghiờn cứu được khỏm và chẩn đoỏn theo phương phỏp Y học cổ truyền [13]. Sự đỏnh giỏ triệu chứng và sự chuyển biến của bệnh được ghi vào mẫu bệnh ỏn thống nhất đang sử dụng tại khoa AM9 - Bệnh viện 103.

Phương phỏp khỏm:

+ Tứ chẩn: Vọng, văn, vấn, thiết.

+ Sau khi tiến hành tứ chẩn, cỏc triệu chứng được qui nạp theo bỏt cương: biểu - lý, hư - thực, hàn - nhiệt, õm - dương.

* Tiờu chuẩn qui nạp theo cỏc hội chứng biểu:

- Vị trớ bệnh: da, gõn, cơ, khớp, đường hụ hấp trờn.

- Giai đoạn bệnh: khởi phỏt của cỏc bệnh truyền nhiễm, nhiễm trựng.

- Triệu chứng chủ yếu: Sốt kốm theo sợ giú, sợ lạnh, gai rột. Đau người, đau đầu. Ho, ngạt mũi, chảy nước mũi, hay tắc mũi. Rờu lưỡi mỏng. * Tiờu chuẩn qui nạp theo cỏc hội chứng lý:

- Vị trớ bệnh: tạng phủ ở sõu trong cơ thể.

- Giai đoạn bệnh: toàn phỏt của cỏc bệnh truyền nhiễm - nhiễm trựng, cỏc bệnh mạn tớnh.

- Triệu chứng chủ yếu: Sốt cao, khỏt nước, mờ sảng hoặc sốt nhẹ, õm ỉ, kộo dài. Tỏo bún hoặc ỉa chảy, nụn mửa, đau bụng. Rờu lưỡi dày, Mạch trầm.

* Tiờu chuẩn qui nạp theo cỏc hội chứng hư:

- Mệt mỏi. Hơi thở ngắn, nụng.

- Tự ra mồ hụi hay ra mồ hụi trộm.

- Đau õm ỉ, kộo dài, thiện ỏn.

- Tiểu tiện nhiều lần hay khụng tự chủ.

- Đại tiện nỏt dễ đi.

- Mạch vụ lực, tế, vi.

* Tiờu chuẩn qui nạp theo cỏc hội chứng thực:

- Bồn chồn, bứt rứt, tinh thần hưng phấn.

- Hơi thở to, thụ.

- Khụng ra mồ hụi hoặc ra nhiều khi sốt cao.

- Đau dữ dội, thành cơn, cự ỏn.

- Bớ tiểu hoặc đỏi buốt, đỏi rắt.

- Tỏo bún hoặc mút rặn.

- Chất lưỡi đỏ thẫm, thon gọn.

- Mạch hữu lực.

* Tiờu chuẩn qui nạp theo cỏc hội chứng hàn:

- Sợ lạnh, thớch ấm, trong người thấy lạnh.

- Miệng nhạt, khụng khỏt nước, ít uống nước, thớch uống nước núng ấm.

- Sắc mặt trắng bệch, xanh.

- Tay chõn mỏt, lạnh.

- Tiểu tiện nhiều, trong, dài.

- Đại tiện lỏng hoặc nỏt.

- Chất lưỡi hồng nhạt, bệu, cú ấn răng, rờu lưỡi trắng.

- Mạch trỡ hoặc hơi trỡ.

* Tiờu chuẩn qui nạp theo cỏc hội chứng nhiệt:

- Sợ núng, thớch mỏt, trong người thấy núng.

- Miệng đắng, hay khỏt nước, uống nước nhiều, thớch uúng nước mỏt.

- Sắc mặt hồng hoặc đỏ.

- Tay chõn ấm, núng.

- Đại tiện tỏo, khú đi, cú khi cú mỏu, mũi.

- Chất lưỡi đỏ, rờu vàng khụ.

- Mạch sỏc hoặc hơi sỏc.

* Tiờu chuẩn qui nạp theo cỏc hội chứng õm hư:

- Mệt mỏi, uể oải. Thở yếu, nụng.

- Miệng nhạt, khụng khỏt nước.

- Tiểu tiện trong, dài.

- Đại tiện lỏng, nỏt.

- Chất lưỡi hồng nhạt hoặc trắng bệch, bệu, cú ấn răng.

- Mạch trầm, nhược, trỡ.

* Tiờu chuẩn qui nạp cỏc hội chứng dương hư:

- Người núng chõn tay ấm, sợ nong, thớch mỏt lạnh, thớch nằm ngửa, dang chõn tay.

- Bồn chồn, bứt rứt, hiếu động. Thở to, thụ.

- Miệng đắng hay khỏt nước.

- Đại tiện tỏo.

- Chất lưỡi đỏ.

- Mạch phự, sỏc, hoạt, hữu lực.

Đồng thời qui nạp theo hội chứng bệnh lý cỏc tạng phủ, qui nạp thành 3 hội chứng chớnh:

- Khớ huyết lưỡng hư

- Can thận õm hư

2.3.3. Đỏnh giỏ kết quả trước và sau đợt điều trị trờn cỏc chỉ số:

* Kết quả lõm sàng [17]:

+ Cỏc triệu chứng chủ quan được dỏnh giỏ bằng điểm theo bảng chẩn đoỏn TNTHN của Khajiev (1979)

+ Cho điểm trước và sau điều trị

+ So sỏnh kết quả được tớnh bằng điểm trước và sau đợt điều trị theo bảng điểm Khajiev

Bảng 2.4: So sỏnh kết quả trước sau đợt điều trị

STT Triệu chứng Điểm

TĐT SĐT

1 Thường xuyờn bị đau đầu 2 Cảm giỏc nặng trong đầu

3 Đau đầu thất thường, thỉnh thoảng 4 Đau đầu vựng thỏi dương

5 Đau đầu vựng chẩm, gỏy

6 Chúng mặt

7 Vỏng đầu thất thường,thỉnh thoảng 8 Chúng mặt khi quay đầu, ngửa cổ 9 U tai khi làm việc căng thẳng 10 Tỉnh dậy lỳc nửa đờm

11 Tỉnh dậy lỳc gần sỏng

12 Hay quờn những viờc mới xẩy ra 13 Giảm trớ nhớ liờn tục

14 Đụi khi giảm trớ nhớ 15 Dễ xỳc động, dễ mủi lũng

16 Dễ nổi núng, bực tức, khụng tự chủ được

17 Thần kinh luụn căng thẳng, mệt mỏi 18 Giảm khả năng làm việc trớ úc

20 Khú khăn khi chuyển sang làm việc khỏc

Đỏnh giỏ kết quả điều trị theo 5 mức: Khỏi, đỡ nhiều, đỡ ít, khụng đỡ, nặng thờm.

- Khỏi: Hết cỏc triệu chứng lõm sàng.

- Đỡ nhiều: Giảm>50% số điểm so với trước điều trị.

- Đỡ ít: Giảm<50% số điểm trước điều trị.

- Khụng đỡ: Số điểm khụng thay đổi.

- Nặng thờm: Số điểm tăng hơn so với trước điều trị.

+ Đỏnh giỏ khả năng nhớ sau đợt điều trị bằng cỏch so sỏnh điểm trước và sau đợt điều trị; đỏnh giỏ theo mức độ: Tốt, khỏ, trung bỡnh, kộm,cũng so sỏnh trước và sau đợt điều trị.

+ Sự biến đổi cỏc chỉ số mạch, huyết ỏp trước và sau đợt điều trị. * Kết quả cận lõm sàng:

So sỏnh cỏc chỉ tiờu trước và sau đợt điều trị trờn lưu huyết nóo, điện nóo, sinh húa mỏu, huyết học.

2.3.4. Đỏnh giỏ tỏc dụng khụng mong muốn của bài thuốc "TH-08":

Qua cỏc triệu chứng: buồn nụn, nụn, đầy bụng, ỉa chảy,dị ứng.

2.3.5. Phương phỏp xử lý số liệu:

- Cỏc số liệu được xử lý theo phương phỏp thống kờ Y - Sinh học theo chương trỡnh phần mềm SPSS for Window 13.0.

- So sỏnh cỏc kết quả trước và sau điều trị bằng phương phỏp so sỏnh từng cặp.

Sơ đồ 2.1. Mụ hỡnh nghiờn cứu tổng quỏt.

Nghiên cứu tác dụng điều trị thiểu năng tuần hoàn não mạn tính của bài thuốc TH-08

Nghiên cứu độc tính cấp của bài thuốc "TH-08" trên chuột nhắt trắng

Nghiên cứu trên lâm sàng

Chọn bệnh nhân nghiên cứu (n 60)

Nhóm 1 (n 30) Nhóm 2 (n 30) Điều trị bằng Pondil. Điều trị bằng "TH- 08

Theo dõi tr-ớc, sau điều trị: - Lâm sàng. - Trí nhớ. - Mạch, huyết áp. - REG. - EEG - Huyết học - Hóa sinh máu

- Tác dụng không mong muốn

Kết luận

- Xác định độc tính của bài thuốc TH-08.

- Tác dụng điều trị thiểu năng tuần hoàn não mạn tính của bài thuốc TH-08

Chương 3

k

kếếttqquunngghhiinnccuu

3.1. Kết quả nghiờn trờn thực nghiệm của bài thuốc "TH-08".

3.1.1. Kết quả xỏc định độc tớnh cấp:

Bảng 3.1: Độc tớnh cấp của chế phẩm “TH-08” trờn chuột nhắt trắng qua đường tiờu hoỏ:

Lụ

Chỉ số

Lụ 1 Lụ 2 Lụ 3 Lụ 4 Lụ 5 Lụ 6

Số lượng chuột (con) 10 10 10 10 10 10

Trọng lượng trung bỡnh chuột (g)

20,00 21,20 22,00 20,22 20,60 21,80

Liều lượng (g) chế phẩm cho 1 con chuột

0,00 0,20 0,25 0,30 0,35 0,40

Liều lượng chế phẩm g/kg thể trọng chuột

0,00 9,43 11,36 14,48 16,99 18,35

Số lượng chuột sống sau 72 giờ (con)

10 10 10 10 10 10

Số lượng chuột chết sau 72 giờ (con)

0 0 0 0 0 0

Nhận xột:

- Với liều 18,5 g/kg thể trọng (số lượng tối đa chuột cú thể uống được) khụng gõy chết cho chuột nhắt trắng trong 72 giờ. Vỡ chuột khụng chết cho nờn khụng xỏc định được LD50.

- Một chất được coi là khụng độc nếu nh- LD50 của nú lớn hơn 15g/kg thể trọng. ở đõy, với liều 18,35 g/kg chuột vẫn chưa chết, vỡ thế “TH-08” cú thể coi nh- khụng độc cấp đối với chuột nhắt trắng qua đường tiờu hoỏ.

3.1.2. Kết quả xỏc định độc tớnh bỏn cấp:

Bảng 3.2: Độc tớnh bỏn cấp của chế phẩm “TH-08” trờn chuột nhắt trắng qua đường tiờu hoỏ:

Lụ

Chỉ số Lụ 1 Lụ 2 Lụ 3 Lụ 4 Lụ 5 Lụ 6

Số lượng chuột (con) 10 10 10 10 10 10

Trọng lượng trung bỡnh chuột (g) 20,22 21,40 21,00 20,60 21,20 21,00 Liều lượng (g) chế phẩm cho 1 con chuột

Một phần của tài liệu đánh giá tác dụng điều trị bệnh lý tnthnmt của bài thuốc-th-08- trên lâm sàng (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)