Cần phải bảo vệ những gì trong hệ thống

Một phần của tài liệu giáo trình hệ điều hành redhat linux (Trang 160)

. 3600000 NS MROOT-SERVERSNET

3. Cần phải bảo vệ những gì trong hệ thống

họ có thể lămđể cho sản phẩm có thể tiíu thụ nhiều. Việc năy vô hình chung đê lăm cho nhă quản trị hệ thống trở nín phức tạp hơn. Bởi vì câc dịch vụ đa dạng mâ câc nhă cung cấp phât triển có thể trở thănh cổng sau cho câc cracker có thể thđm nhập hệ thống.

Nhưvậy, có thể mô tả sự tâc động của việc năy đối với câc nhă quản trị nhưsau :

+ Câc dịch vụ chống lại câc vấn đề bảo mật : như đê nóiở trín thì câc dịch vụ mă câc nhă cung cấp sản phẩm phât triển có thể cho phĩp người dùng sở hữu câc nguồn tăi nguyín trín hệ thống vă dĩ nhiín lă điều năy hoăn toăn không đòi hỏi một chứng thực năo cả. Đđy lă một việc hết sức nguy hiểm cho hệ thống vă nhiệm vụ của nhă quản trị lă cần phải quyết định hạn chế câc dịch vụ cần thiết trong hệ thống hơn lă bảo mật cho câc dịch vụ năy.

+ Dễ dăng trong sử dụng thì khó khăn trong bảo mật : một hệ thống mă dễ dăng cho phĩp sự thđm nhập của người dùng lă một điều hết sức nguy hiểm cho việc bảo mật hệ thống. Nín có cơchế chứng thực cho mỗi sử dụng, điều năy có thể gđy rắc rối trong việc sử dụng nhưng nó lăm cho hệ thống trở nín an toăn hơn,đặc biệt nếu có thể thì nín âp dụng cơchế chứng thực thường xuyín để tăng thím phần bảo mật cho hệ thống.

+ Kết quả của sự bảo mật chính lă giảm sự mất mât thông tin : việc thiết lập câc cơ chế bảo mật như sử dụng firewall, cơ chế chứng thực, nghiím ngặt trong vấn đề sử dụng tươngứng sẽ lăm giảm bớt sự mất mât thông tin, mất mât dịch vụ, … Điều năy tươngứng với câi giâ phải trả cho câc nhă quản trị.

3. Cần phải bảo vệ những gì trong hthống thống

Trước khi quyết định việc bảo mật hệ thống thì nhă quản trị cần phải biết xem mình cần phải bảo vệ những gì trong hệ thống đó.

Những thông tin sau có thể giúp cho nhă quản trị có thể biết thím thông tin về những vấn đề cần bảo vệ trong hệ thống :

+ Sự liều lĩnh trong bảo mật : có thể khiến cho một người thđm nhập không hợp phâp có thể thănh công trong việc thđm nhập. Liệu người năy có thể thực thi câc chương trình trong hệ thống, hay truy cập câc tập tin hệ thống cũng nhưlăm hại đến hệ thống. Những hoạt động năy có thể khiến cho hệ thống ngừng hoạt động không, họ có thể khiến cho hệ thống trở nín rối tung, …

+ Luồng : thông thường khi một người sử dụng thđmnhập văo hệ thống không có chứng thực thì thread chính lă câch thông thường mă họ được cung cấp. Nhă quản trị cần phải quyết định xem những người năo được phĩp truy cập văo hệ thống thông qua mạng vă những phđn luồng năo mă họ được phĩp sử dụng. Có rất nhiều người thđm nhập qua hệ thống thông qua phđn luồng năy, nhă quản trị cần phải xem xĩt họ lă một trong những kiểu người thđm nhập năo dưới đđy :

Curious : loại thđm nhập văo hệ thống vă chỉ muốn xem hệ thống thuộc loại năo cũng như những dữ liệu của hệ thống.

Malicious : loại năy thường lăm chếthệ thống mă họ xđm nhập, thay đổi website hệ thống, hoặc lă khiến cho nhă quản trị phải tốn nhiều thời gian trong việc khôi phục lại những gì mă họ phâ hoại.

Hight-Profile Intrunder : loại xđm nhập năy thường cố gắng sử dụng hệ thống mă họ đang thđm nhập để truy cập ra bín ngoăi, hoặc có thể lăđể quảng câo cho tăi năng của chính mình.

161

Borrower : loại năy thích thong dong trong hệ thống của nhă quản trị, sử dụng câc dịch vụ server nhưirc, DNS, …

Leapfrogger : loại năy thích sử dụng hệ thống của nhă quản trị để kết nối với câc hệ thống khâc, nếu như hệ thống của nhă quản trị có chức năng hoạt động như một gateway thì họ thường cố gắng lăm cho hệ thống trở nín không tin tưởng đối với câc hệ thống khâc.

Một phần của tài liệu giáo trình hệ điều hành redhat linux (Trang 160)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)