Giải pháp di trú lên NGN với Công nghệ chuyển mạch MPLS

Một phần của tài liệu Giải pháp NGN cho mạng dùng riêng (Trang 89)

Hiện nay giải pháp di trú lên NGN với công nghệ chuyển mạch MPLS đang đƣợc quan tâm chú ý bởi chất lƣợng dịch vụ trên nền IP và đây là xu hƣớng tất yếu của hệ thống viễn thông toàn cầu. Song công nghệ này đã không có ƣu thế trong những mạng băng hẹp. Theo một số khuyến cáo thì MPLS chỉ nên áp dụng trong mạng với băng thông tối thiểu tƣơng ứng 01 luồng STM-1 thì mới đảm bảo QoS cho các dịch vụ thời gian thực.

Đối với một số Bộ Ngành mà nhu cầu về dịch vụ thời gian thực không lớn (nhƣ Bộ tài chính, Hệ thống ngân hàng) thì chúng ta có di trú lên NGN theo hƣớng chuyển mạch nền tảng là MPLS. Bởi vì hiện nay giá thuê các luồng STM-1 là rất cao và khó có Bộ Ngành nào có đủ tài chính duy trì những luồng này. Trong thời gian tới cƣớc thuê các đƣờng STM-1 sẽ giảm (Theo nhận định của các nhà cung cấp đƣờng truyền ở Việt Nam). Giải pháp với công nghệ nền tảng MPLS này cũng đƣợc thực hiện với các giai đoạn nhƣ sau:

- Giai đoạn 1: Xây dựng mạng lõi, thay thế Tandem/ Transit bằng chuyển mạch đa dịch vụ. Các tổng đài Tandem sẽ đƣợc sử dụng để làm hệ thống dự phòng, hoặc phân một phần tải thoại sang Tandem. Trong giai đoạn này từng bƣớc xây dựng mạng liên tỉnh (Edge network) kết nối với trung tâm vùng trên cơ sở gói hoá.

89

- Giai đoạn 2: Từng bƣớc gói hoá mạng truy nhập (Access network), giảm tải cho các tổng đài nội hạt bằng các thiết bị tích hợp và chuyển mạch đa dịch vụ cho các dịch vụ băng rộng. Nâng cấp đƣờng truyền trong mạng lõi và đƣờng truyền từ các tỉnh về trung tâm vùng là đƣờng STM-1, đƣờng truyền từ tỉnh về các địa phƣơng đƣợc nâng cấp lên các luồng E1.

- Giai đoạn 3: Thay thế các tổng đài nội hạt bằng thiết bị chuyển mạch đa dịch vụ. Gói hoá hoàn toàn mạng truy nhập đến mạng đƣờng trục. Các thiết bị đầu cuối sẽ là các thiết bị sử dụng công nghệ IP hoàn toàn. Đây chính là mục tiêu cuối cùng để hoàn thiện sang NGN.

Hình 3.3: Sơ đồ kết nối mạng dùng riêng của Bộ Ngành

Giải pháp mà đề tài đề xuất dựa trên giải pháp NGN kết hợp của hãng Siemen và Juniper, giải pháp có tên là SURPASS. Trong đó Juniper đảm nhận

90

việc truyền tải ở lớp lõi và lớp biên, còn Siemen đảm nhận chức năng Softswitch và Media gateway, các thiết bị đảm nhận các chức năng cơ bản nhƣ sau:

- Thiết bị đảm nhận chức năng truyền tải của hãng Juniper là M10i cho lớp lõi và M7i cho lớp biên. Hai sản phẩm này là chuyển mạch đa dịch vụ dựa trên công nghệ chuyển mạch MPLS, thiết bị chuyển mạch này đã xóa bỏ hoàn toàn về những trở ngại của các môi trƣờng truyền dẫn và công nghệ truyền dẫn khác nhau.

- Thiết bị đảm nhận chức năng Softswitch đƣợc sử dụng là Softswitch hiE9200 của Siemen, thiết bị này đảm nhận chức năng xử lý cuộc gọi, xử lý các loại báo hiệu khác nhau, điều khiển cuộc gọi, làm việc đƣợc với cả các kết nối VoIP và TDM truyền thống cung cấp tính năng thoại.

- Hệ thống cổng giao tiếp Mediant 1000 kết nối với các tổng đài PBX tại các tỉnh, thành phố thông qua báo hiệu R2 (qua Mediant 1000 đƣợc chuyển thành SIP). Mediant 1000 cung cấp một công nghệ thoại để kết nối từ mạng TDM vào mạng IP, nó hoạt động nhƣ một Media Gateway thực sự. Mediant 1000 có thể hoạt động trong môi trƣờng đa nhà cung cấp nhƣ Gateway, Softswitch, Proxy server, IP phone,…và hỗ trợ các giao thức nhƣ SIP, H323, H248/Magaco

- Hệ thống cổng giao tiếp Surpass hiG1100 kết nối với tổng đài Transit tại 3 trung tâm vùng (Hà Nội - Đà Nẵng – TP.HCM) thông qua báo hiệu SS7. hiG1100 đảm nhiệm chức năng Media Gateway trong giải pháp này [9][10].

3.5 Kết luận

Hiện nay có một số quan điểm ƣu tiên hơn trong việc chọn công nghệ ATM cho mạng Core so với IP, bởi vì mạng ATM hiện nay đang còn rất nhiều và ATM luôn đảm bảo tốt nhất về QoS, và đặc biệt là khả năng mang lƣu lƣợng thoại. Một số quan điểm khác thì cho rằng IP đóng một vài trò rất quan trọng, với việc đƣợc sử dụng trong mạng Internet, mạng VPN và công nghệ VoIP đang một ngày một gia tăng. Vấn đề là ATM không đƣợc thiết kế cho việc mang dữ liệu IP một cách tốt nhất. Sự quan trọng ngày một ra tăng trong những ứng dụng dựa trên nền tảng IP, dĩ nhiên đó cũng chính là mặt hạn chế trong giải pháp trên cơ sở ATM.

91

Tuy nhiên, với những mạng kinh doanh về dịch vụ dữ liệu và các ứng dụng trên dịch vụ băng rộng thì thƣờng sử dụng công nghệ IP cho lớp Core hoặc sự lai ghép giữa IP và ATM với sự hỗ trợ của Switch tích hợp IP/ATM (MPLS) là giải pháp tốt nhất.

Nhƣ vậy, cả ATM và IP đều có những ƣu điểm và những đặc tính giá trị lớn để chúng trở thành công nghệ đƣợc lựa chọn trong mạng viễn thông. Tuy nhiên để có đƣợc QoS mà NGN sẽ mang lại cho mạng tích hợp đa dịch vụ, các bƣớc di trú và lựa chọn công nghệ chuyển mạch sẽ còn phụ thuộc vào kiến trúc mạng đang tồn tại, nhu cầu cần thiết của khách hàng và kế hoạch phát triển toàn mạng IP. Vì vậy, không thể ngay lập tức chuyển thành mạng hoàn toàn IP và mạng hiện nay sẽ tồn tại cả 2 công nghệ gói ATM và IP. Để đảm bảo đƣợc các yêu cầu này, các thiết bị mạng, đặc biệt là các thiết bị ở tuyến đƣờng trục và tuyến liên tỉnh sẽ hỗ trợ cả 2 công nghệ trên. Song một điều mà chúng ta có thể khẳng định đƣợc đó là trong tƣơng lai xu hƣớng IP sẽ là xu hƣớng tất yếu.

92

KẾT LUẬN

Mạng NGN ra đời là kết quả của sự phát triển của công nghệ truyền thông và công nghệ thông tin cũng nhƣ nhu cầu sử dụng các loại hình dịch vụ mới ngày một gia tăng, đặc biệt là dịch vụ băng rộng. Cấu trúc mạng NGN là một cấu trúc mạng hiện đại trên cơ sở công nghệ gói để tối ƣu hoá băng thông. Với NGN đã có sự chia tách giữa dịch vụ và phần mạng, vì vậy mà mạng có khả năng cung cấp nhiều loại hình dịch vụ viễn thông sử dụng đƣờng truyền băng rộng cùng với các công nghệ đảm bảo QoS khác nhau mà không cần quan tâm đến mạng truyền tải cũng nhƣ dịch vụ đầu cuối. Điều này làm cho việc cung cấp dịch vụ và các ứng dụng một cách mềm dẻo, linh hoạt cao.

Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu một cách cơ bản và hệ thống công nghệ mạng NGN để áp dụng vào mạng lõi cũng nhƣ quá trình di trú lên NGN của các mạng dùng riêng với chất lƣợng dịch vụ đặc thù và phù hợp với mạng dùng riêng đó. Trên cơ sở đó luận văn đã lần lƣợt nghiên cứu các vấn đề cụ thể sau:

- Nghiên cứu một cách tổng quan về công nghệ mạng NGN, từ đó hiểu rõ đƣợc cấu trúc và các thành phần chức năng của mạng, đặc biệt là lớp truyền tải.

- Một số công nghệ chuyển mạch nền tảng, và chủ yếu tập trung vào các công nghệ đảm bảo QoS cho các loại hình dịch vụ.

Với mong muốn xây dựng đƣợc một giải pháp tốt, phù hợp với mạng dùng riêng của Bộ Ngành, luận văn đã tìm hiểu các giải pháp di trú lên NGN của các hãng viễn thông lớn trên thế giới nhƣ Acatel, Siemen, Juniper, Cisco và cả giải pháp di trú của VNPT.

Trên cơ sở tìm hiểu và phân tích giải pháp của các hãng truyền thông lớn, luận văn còn tìm hiểu mạng dùng riêng của một số Bộ Ngành và nhu cầu dịch vụ của Bộ Ngành đó. Trên cơ sở đó luận văn đã đề xuất hai giải pháp di trú lên NGN dựa trên hai công nghệ chuyển mạch nền tảng là ATM và MPLS. Giải pháp sử dụng công nghệ ATM đƣợc áp dụng cho những Bộ-Ngành có nhu cầu lớn về dịch vụ thời gian thực và có yêu cầu đối với chất lƣợng dịch vụ cao, trong khi không có khả năng thuê các đƣờng truyền STM-1. Giải pháp công nghệ MPLS đƣợc vận dụng cho những mạng có nhu cầu về chất lƣợng dịch vụ thời gian thực không cao, cung cấp nhiều dịch vụ trên nền IP hoặc có thể thuê đƣờng truyền STM-1 để đảm bảo QoS cho các dịch vụ thời gian thực.

93

Tuy nhiên do quỹ thời gian có hạn, nên luận văn chỉ dừng lại việc phân tích tính năng, tác dụng của việc ứng dụng chuyển mạch nền tảng vào quá trình di trú để đảm bảo QoS cho các giải pháp mà luận văn đề xuất, mà không đi sâu vào nghiên cứu các khía cạnh khác của công nghệ nền tảng đó. Tác giả hy vọng rằng trong thời gian tới sẽ có điều kiện tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực này để có đƣợc những phân tích chi tiết hơn cho các bƣớc của giải pháp.

94

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

[1]. Nguyễn Quý Minh Hiền ( 2002), “Mạng thế hệ sau NGN” nhà xuất bản Bƣu điện.

Tiếng Anh

[2]. Chris Gallon (February, 2003), “Quality of Service for Next Generation

Voice Over IP Networks”.

[3]. Cisco Systems (2000), “MPLS and IP Quality of Service In Service Provider

ATM Networks”. http://www.cisco.com/solution

[4]. Cisco Systems (2006), “IP NGN Optical Solutions”.

[5]. Duke Hong and Tatsuya Suda (2000), “Congestion Control And Prevention In ATM Networks”.

[6]. E. Brent Kelly (2002), “Quality of Service In Internet Protocol (IP)

Networks”.

[7]. GIROUX (01-1999), “Quality of service in ATM networks”

[8]. ITU-T Recommendation Y.2001(12/2004) “General overview of NGN” [9]. Johannes Riedl, Siemens Communications and Mark Sebastyn, Juniper Networks, (November 2004), “Architecting a Reliable and Scalable VoIP

Trunking Solution”.

[10]. Matt Kolon, Juniper Networks, Solutions Management Kees Hoogendoorn, Siemens, (September 2003), “Siemens - Juniper Networks Cooperation”, http://www.siemens.com/solution.

[11]. Network Systems Division –Tekelec (2000), “Migration from Circuit to

Packet An Overview”.

[12]. Nortelnetworks (september-2002), “Succession Solutions Local Tandem

Solution”, http://www.nortelnetworks.com/solution.

[13]. Nortelnetworks, (February 19, 2004) “Converged IP / MPLS Core Routing Solutions”. http://www.nortelnetworks.com/solution

[14]. Nortelnetworks (2003), “Voice over IP Solutions Passport Packet Voice

Gateway”, http://www.nortelnetworks.com/solution

[15]. Shah, Utpal Mukhopadhyaya, Arun Sathiamurthi (2004), “Overview of

95

[16]. TECHNICAL PAPER – ALCATEL (December 2001), “A Step-by-Step

Migration Scenario From PSTN to NGN

[17]. TRACY COHEN - ITU (February 2007) “Next Genaration Networks

Một phần của tài liệu Giải pháp NGN cho mạng dùng riêng (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)