Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý sinh viên của phòng tổ chức - công tác học sinh sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 97)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo

- Kiến nghị với Chính phủ để quan tâm xem xét nâng cao chế độ chính sách cho sinh viên người dân tộc thiểu số, miền núi.

- Tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề về yêu cầu và hoạt động đổi mới công tác quản lý SV của các trường đại học, cao đẳng trong giai đoạn hiện nay để các trường có điều kiện giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm.

2.2. Đối với UBND tỉnh Lạng Sơn:

- Quan tâm chỉ đạo để trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn sớm có cơ sở vật chất ổn định (diện tích đất, xây dựng giảng đường, ký túc xá, khuôn viên khép kín) tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy, học tập của cán bộ giảng viên, SV nhà trường nói chung và công tác quản lý SV của nhà trường nói riêng.

2.3. Đối với trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn

- Tiếp tục đưa các biện pháp đã được đề xuất trong luận văn vào việc quản lý SV ở trường CĐSP Lạng Sơn để khẳng định sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp trong thực tiễn.

- Tăng cường quán triệt đến toàn thể cán bộ giảng viên, SV nhà trường về vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác quản lý SV đặc biệt là đổi mới quản lý để phù hợp với yêu cầu công tác SV trong giai đoạn hiện nay.

- Tách phòng Tổ chức – Công tác HSSV thành 02 phòng: phòng Tổ chức cán bộ và phòng Chính trị công tác sinh viên để tập trung chỉ đạo và nâng cao vai trò quản lý SV của phòng chức năng, đồng thời có kế hoạch bố trí, đào tạo, tập huấn đội ngũ cán bộ giảng viên trong hệ thống tổ chức làm công tác quản lý SV đảm bảo đáp ứng được yêu cầu của công việc.

- Tiếp tục đầu tư đồng bộ về cơ sở vật chất, thư viện, phòng thí nghiệm thực hành, phòng học đặc thù, sân bãi, ký túc xá để giúp SV có điều kiện học tập và rèn luyện tốt.

2.4. Đối với phòng Tổ chức - Công tác HSSV

- Tham mưu kịp thời với lãnh đạo nhà trường để xây dựng, bổ sung qui định cụ thể, phù hợp về quản lý sinh viên trong giai đoạn hiện nay.

- Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các đơn vị trong công tác quản lý SV. Định kỳ đánh giá mức độ phối hợp cũng như kết quả triển khai công tác quản lý SV của từng đơn vị, cá nhân.

- Tham mưu với lãnh đạo nhà trường về công tác thi đua, khen thưởng đối với SV và tổ chức, cá nhân làm tốt công tác quản lý SV.

- Biên soạn cuốn “Sổ tay Sinh viên” để SV thuận lợi trong việc nắm chắc các nội quy, quy chế, quy định của Bộ GD&ĐT và nhà trường.

2.5. Đối với các đơn vị, đoàn thể trong trường

- Tiếp tục phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý SV theo chức năng nhiệm vụ được giao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà nước về giáo dục và một số vấn đề xã hội của phát triển giáo dục. Bài giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.

2. Đặng Quốc Bảo. Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, 2007.

3. Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà nước về giáo dục và một số vấn đề xã hội của phát triển giáo dục, Bài giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, 2008.

4. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hướng dẫn thực hiện công tác HSSV năm học 2009-2010, Công văn số 6838/CV-BGDĐT ngày 12/8/2009.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chương trình công tác học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2009-2012, Quyết định số 2837/QĐ- BGDĐT ngày 09/4/2009.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy, Quyết định số 25/2006/QĐ –BGDĐT ngày 26/6/2006.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế HSSV các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp hệ chính quy. Quyết định số 42/2007/QĐ- BGDĐT ngày 13/8/2007.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ, Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của HS- SV các cơ sở giáo dục đại học và trường trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy, Quyết định số 60/2007/QĐ-BGDĐT ngày 16/10/2007.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế ngoại trú của học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thông tư số 27/2009/TT-BGDĐT ngày 19/10/2009.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên, Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23/12/2008.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy định về công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm trong các cơ sở giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp,

Quyết định số 68/2008/QĐ- BGDĐT ngày 09/12/2008.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công an. Hướng dẫn phối hợp thực hiện công tác bảo đảm an ninh, trật tự tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Thông tư liên tịch số 34/2009/TTLT-BGDĐT-BCA ngày 20/11/2009.

15. Chính phủ. Nghị quyết về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005.

16. Chính phủ. Chỉ thị về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2020, số 296/CT/TTg ngày 27/2/2010.

17. Nguyễn Đức Chính. Quản lý chất lượng đào tạo, Tài liệu Dự án đào tạo giáo viên Trung học cơ sở, Hà Nội, 2004.

18. Nguyễn Đức Chính. Chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục, Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, 2008.

19. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, 2008.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2006.

21. Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2010.

22. Trần Khánh Đức. Sự phát triển các quan điểm giáo dục, Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, 2009.

23. Harold Koontz, Cyrill O’donnell. Heinz Weihrich, Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1992.

24. Đặng Xuân Hải. Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân, Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, 2008.

25. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi, Sách bồi dưỡng cán bộ QLGD của dự án đào tạo GV THCS, Hà Nội 2003.

26. Đặng Xuân Hải. Vận dụng lí thuyết Quản lí sự thay đổi để chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học trong các trường đại học trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Giáo dục số 3/2005.

27. Khoa Sƣ phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội, 2004.

28. Khuđôminski. Quản lý giáo dục quốc dân ở địa bàn huyện, quận, Trường Bồi dưỡng quản lý giáo dục, Hà Nội, 1983.

29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học quản lý, Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, 2009.

30. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí. Lý luận đại cương về quản lý, Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, 2009.

31. Luật Giáo dục năm 2005 và văn bản hướng dẫn thi hành, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.

32. Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2003.

33. Hà Nhật Thăng. Xu thế phát triển giáo dục, Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, 2009.

34. Phạm Viết Vƣợng. Giáo dục học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm)

Để có cơ sở khoa học nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp quản lý sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay một cách hiệu quả, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Đánh dấu x vào các ô thể hiện sự lựa chọn của đồng chí)

1. Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về mức độ quan trọng của công tác quản lý SV

Stt Mức độ quan trọng của công tác

quản lý SV của nhà trƣờng Đồng ý Không đồng ý

1 Rất quan trọng 2 Quan trọng 3 Bình thường 4 Ít quan trọng

5 Hoàn toàn không quan trọng

2. Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về thực tế triển khai và mức độ đạt đƣợc hiện nay trong công tác quản lý sinh viên của nhà trƣờng: Stt Nội dung công tác quản lý SV

Thực tế triển khai (mức độ) Tốt Khá Bình

thƣờng Kém

1

Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho sinh viên

2 Công tác quản lý hoạt động học tập của sinh viên

3 Thực hiện các chế độ chính sách cho sinh viên

4 Công tác quản lý sinh viên nội trú 5 Công tác quản lý sinh viên ngoại

trú

6

Công tác quản lý sinh viên để đảm bảo an ninh trật tự, an toàn, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội 7 Công tác thi đua khen thưởng và kỷ

luật Ý kiến bổ sung:……… ……… ……… ... ...

Phụ lục 2

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm)

Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp công tác quản lý sinh viên của trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Lạng Sơn đƣợc nêu ra dƣới đây:

S

tt Nội dung biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Xây dựng những quy định cụ thể, phù hợp về quản lý sinh viên trong giai đoạn hiện nay

2

Đẩy mạnh giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho sinh viên

3

Phối hợp đồng bộ trong công tác quản lý sinh viên

4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tạo môi trường, điều kiện để sinh viên phát huy tính tự quản, tự chủ và tính trách nhiệm trong sinh viên

5

Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng cho sinh viên và các cá nhân, tổ chức làm tốt công tác quản lý sinh viên.

Ý kiến bổ sung:………...… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Phụ lục 3

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN

(Dành cho Sinh viên)

Để có cơ sở khoa học nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp quản lý sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay một cách hiệu quả, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung sau:

(Đánh dấu x vào các ô thể hiện sự lựa chọn của bạn)

1. Bạn vui lòng cho biết ý kiến về mức độ quan trọng của công tác quản lý SV:

Stt Mức độ quan trọng của công tác

quản lý SV của nhà trƣờng Đồng ý Không đồng ý 1 Rất quan trọng 2 Quan trọng 3 Bình thường 4 Ít quan trọng

5 Hoàn toàn không quan trọng

2. Bạn cho biết ý kiến về thực tế triển khai và mức độ đạt đƣợc hiện nay trong công tác quản lý sinh viên của nhà trƣờng:

Stt Nội dung công tác quản lý SV

Thực tế triển khai (mức độ) Tốt Khá Bình

thƣờng Kém

1 Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho SV 2 Công tác quản lý hoạt động học tập

3 Thực hiện các chế độ chính sách cho sinh viên

4 Công tác quản lý sinh viên nội trú 5 Công tác quản lý SV ngoại trú

6

Công tác quản lý sinh viên để đảm bảo an ninh trật tự, an toàn, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội 7 Công tác thi đua khen thưởng và kỷ

luật Ý kiến bổ sung:……….. ……… ……… ……..………..… ……… ………

Phụ lục 4

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN

(Dành cho Sinh viên)

Xin bạn cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp công tác quản lý sinh viên của trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn được nêu ra dưới đây:

S

tt Nội dung biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Xây dựng những quy định cụ thể, phù hợp về quản lý sinh viên trong giai đoạn hiện nay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Đẩy mạnh giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho sinh viên

3 Phối hợp đồng bộ trong công tác quản lý sinh viên 4 Tạo môi trường, điều kiện

để sinh viên phát huy tính tự quản, tự chủ và tính trách nhiệm trong sinh viên

5 Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng cho sinh

chức làm tốt công tác quản lý sinh viên. Ý kiến bổ sung:……….. ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Xin cảm ơn các ý kiến của bạn!

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý sinh viên của phòng tổ chức - công tác học sinh sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 97)