2.1. Đối với Bộ GD&ĐT
Đề xuất với Bộ GD&ĐT tiếp tục hoàn thiện quy chế hoạt động của các trung tâm GDTX cấp tỉnh. Nâng cao vai trò, nghĩa vụ của các trung tâm GDTX trong hoạt động liên kết đào tạo. Tăng cường đầu tư nâng cấp, quan tâm đến chế độ chính sách, đội ngũ giáo viên của các trung tâm. Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động liên kết đào tạo.
2.2. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các đơn vị, đặc biệt là hoạt động liên kết đào tạo góp phần đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động cho địa phương. Cải cách hành chính, tạo cơ chế thông thoáng cho việc mở các lớp đào tạo theo hình thức liên kết tại các trung tâm GDTX. Có chính sách hỗ trợ những cơ quan, đơn vị, cá nhân, những ngành nghề đang thiếu nhân lực hoặc là thế mạnh của địa phương.
2.3. Đối với Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Lạng Sơn
Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên tại các trung tâm GDTX tham gia học tập nâng cao trình độ. Chủ động phối hợp với Sở lao động thương binh xã hội đẩy mạnh công tác đào tạo nghề tại các trung tâm GDTX.
2.4. Đối với đơn vị chủ trì đào tạo
Tăng cường đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo cho phù hợp với đổi mới giáo dục đại học trong giai đoạn hiện nay. Xây dựng cơ chế phối hợp linh hoạt tạo điều kiện cho các bên tham gia liên kết và người học. Phối hợp chặt chẽ với trung tâm trong công tác quản lý hoạt động đào tạo.
2.5. Đối với đơn vị phối hợp đào tạo
Đẩy mạnh khảo sát, điều tra nhu cầu người học. Phối hợp với đơn vị chủ trì quản lý hoạt động đào tạo. Hoàn thiện và hiện đại hóa cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ nhu cầu đào tạo. Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ.
2.6. Đối với các địa phương, cơ quan, doanh nghiệp có người đi học
Tăng cường mối quan hệ với trung tâm để nắm bắt tình hình học tập của học viên, là cơ sở đánh giá cán bộ cuối năm. Có kế hoạch, quy hoạch cán bộ cho đi đào tạo nâng cao trình độ. Tạo điều kiện về thời gian, kinh phí, vật chất cho cán bộ tham gia học tập.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà nước về giáo dục và một số vấn đề xã hội của phát triển giáo dục, Đề cương bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 2008.
2. Đặng Quốc Bảo. Kinh tế học giáo dục và vấn đề phân tích lợi ích chi phí trong giáo dục, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, 2009.
3. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.
4. Bộ giáo dục và đào tạo. Quyết định số 42/2008/QĐ-BGDĐT Ban hành Quy định về liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, Hà Nội, 2008.
5. Bộ chính trị. Kết luận số 242-TB/T.Ư ngày 15-4-2009 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết T.Ư 2 (khóa VIII) về phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020.
6. Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong giáo dục, dạy học, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 2009.
7. Nguyễn Đức Chính. Kiểm định chất lượng giáo dục, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 2009.
8. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.
9. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
10. Vũ Cao Đàm. Phương pháp nghiên cứu khoa học, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 2009.
11. Trần Khánh Đức. Sự phát triển các quan điểm giáo dục, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 2009.
12.Trần Khánh Đức. Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM, Nhà xuất bản giáo dục, 2004.
13. Trần Khánh Đức. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nhà xuất bản giáo dục, 2010.
14. Nguyễn Minh Đường. Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX 07 – 14, Hà Nội, 1996.
15. Đặng Xuân Hải. Vai trò của cộng đồng-xã hội trong giáo dục và quản lý giáo dục, Hà Nội, 2004.
16. Đặng Xuân Hải. Quảnlý giáo dục trong mối quan hệ với cộng đồng xã hội, Tập bài giảng, trường cán bộ quản lý giáo dục TW1, 2000.
17. Đặng Xuân Hải. Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân, Đề cương bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 2008.
18. Nguyễn Trọng Hậu. Đại cương khoa học quản lý giáo dục, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 2009.
19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương lý luận quản lý, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 2010.
20.Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Luật giáo dục, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
21. Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Lạng Sơn. Kế hoạch số 317/KH-SGD&ĐT của Sở giáo dục và đào tạo về thực hiện xã hội hóa giáo dục đến 2010.
22. Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Lạng Sơn. Báo cáo kết quả thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục từ 2006-2010 và định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ đến năm 2015.
23.Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Lạng Sơn. Báo cáo tổng kết năm học 2009- 2010 và phương hướng, nhiệm vụ năm học 2010-2011.
24. Hà Nhật Thăng. Xu thế phát triển giáo dục, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 2009.
25.Trung Tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn. Báo cáo sơ kết 10 năm thực hiện công tác liên kết đào tạo 2000-2010.
26.Trung Tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn. Kế hoạch chiến lược giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn 2020.
27.Trung Tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn. Báo cáo tổng kết năm học 2009- 2010.
28. Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa. Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1995.
29.Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn. Niên giám thống kê 2008, Nhà xuất bản thống kê.
30.Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn. Chỉ thị số 07-CT/TU của Ban thường vụ tỉnh ủy về đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2006-2010.
31.Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn. Quyết định số 1505/QĐ-UBDN của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn về việc ban hành đề án đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục đào tạo từ 2007-2010.
32. Phạm Viết Vượng. Giáo dục học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000.
33.Nguyễn Như Ý. Đại từ điển Tiếng Việt, Bộ giáo dục đào tạo, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 2005.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO Ở TRUNG TÂM GDTX 2 TỈNH LẠNG SƠN 1/ Điều tra thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo ở Trung Tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn
Đối tượng: Học viên đã và đang học tại Trung Tâm.
Đề nghị các anh(chị) trả lời các câu hỏi sau theo các mức độ: 1- Không đồng ý 2- Chưa thật đúng 3- Đúng 4- Rất đúng Nội dung vấn đề Tỷ lệ mức độ đồng ý (%) Ghi chú 1 2 3 4
1. Công tác khảo sát nhu cầu người học chưa hiệu quả
2. Công tác phối hợp tuyển sinh còn bị động, tuyển sinh chưa đa dạng ngành, nghề, đối tượng. 3. Công tác phối hợp quản lý hoạt động của giảng viên/giáo viên và sinh viên/học sinh chưa thật tốt 4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, công tác phục vụ học tập đủ, nhưng chưa hiện đại, chưa đa dạng.
Ý kiến khác:……… ………
………
2/ Điều tra thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo ở Trung Tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn
Đối tượng: Các đối tượng tham gia liên kết đào tạo (trừ học viên) và cán bộ, công chức, cộng đồng địa phương.
Đề nghị các anh(chị) trả lời các câu hỏi sau theo các mức độ: 1- Không đồng ý 2- Chưa thật đúng 3- Đúng 4- Rất đúng Nội dung vấn đề Tỷ lệ mức độ đồng ý (%) Ghi chú 1 2 3 4
1. Công tác khảo sát nhu cầu người học chưa hiệu quả
2. Công tác phối hợp tuyển sinh còn bị động, tuyển sinh chưa đa dạng ngành, nghề, đối tượng. 3. Công tác phối hợp quản lý hoạt động của giảng viên/giáo viên và sinh viên/học sinh chưa thật tốt 4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, công tác phục vụ học tập đủ, nhưng chưa hiện đại, đa dạng. 5. Các học viên sau khi tốt nghiệp đã đáp ứng được nhu cầu công việc
6. Công tác xã hội hóa giáo dục trong hoạt động liên kết đào tạo đã được chú ý, nhưng chưa phát huy hiệu quả.
Ý kiến khác:……… ………
PHỤ LỤC 2
Xin anh (chị) cho biết ý kiến của mình về việc thực hiện các biện pháp quản lý đối với các lớp đào tạo theo hình thức liên kết tại Trung Tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn (đánh dấu x vào cột phù hợp).
T T Các biện pháp Thực hiện tốt Thực hiện khá Thực hiện TB Chƣa thực hiện hoặc thực hiện chƣa đạt 1
Khảo sát nhu cầu và thu thập thông tin phản hồi về chất lượng đào tạo của các lớp liên kết 2 Phối hợp quản lý hoạt
động giảng dạy của giảng viên và hoạt động học tập của học viên 3 Hoàn thiện quy chế phối
hợp quản lý các lớp liên kết đào tạo
4 Củng cố, trang bị cơ sở vật chất, thiết bị ở Trung Tâm GDTX
5 Tăng cường xã hội hóa công tác liên kết đào tạo
Ý kiến khác:……… ……… ………
PHỤ LỤC 3
Xin anh (chị) cho biết ý kiến của mình về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý dưới đây đối với các lớp đào tạo theo hình thức liên kết tại Trung Tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn (đánh dấu x vào cột phù hợp).
TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi
1 Khảo sát nhu cầu và thu thập thông tin phản hồi về chất lượng đào tạo của các lớp liên kết 2 Phối hợp quản lý hoạt
động giảng dạy của giảng viên và hoạt động học tập của học viên 3 Hoàn thiện quy chế phối
hợp quản lý các lớp liên kết đào tạo
4 Củng cố, trang bị cơ sở vật chất, thiết bị ở Trung Tâm GDTX 5 Tăng cường xã hội hóa
công tác liên kết đào tạo
Ý kiến khác:……… ……….
PHỤ LỤC 4
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày…..tháng……năm……
PHIẾU MỜI GIẢNG Họ và tên giảng viên:………
Môn:……….Số tiết:………
Lớp:………..Khóa:………
Tại:………
Thời gian:………ngày. Từ ………..đến………
Công việc thực hiện: Giảng dạy: Chỉ đạo thực tập: Ôn tập và thi: Hà Nội ngày……..tháng……năm……
LÃNH ĐẠO (Ký, ghi họ, tên, đóng dấu) XÁC NHẬN CỦA TRUNG TÂM GDTX Họ và tên giảng viên:………
Môn:……… Lớp:……… Số lượng học viên thực học:……… Số tiết:………..Từ ngày……….đến……… Nhận xét chung:……… ….……… ngày……..tháng……năm……… LÃNH ĐẠO
PHỤ LỤC 5
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO Ở TRUNG TÂM GDTX 2 TỈNH LẠNG SƠN 1/ Điều tra thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo ở Trung Tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn
Đối tượng: 160 học viên đã và đang học tại Trung Tâm. Trả lời các câu hỏi sau theo các mức độ:
1- Không đồng ý 2- Chưa thật đúng 3- Đúng 4- Rất đúng Nội dung vấn đề Tỷ lệ mức độ đồng ý (%) Ghi chú 1 2 3 4
1. Công tác khảo sát nhu cầu người học
chưa hiệu quả 2 15 83 0
2. Công tác phối hợp tuyển sinh còn bị động, tuyển sinh chưa đa dạng ngành, nghề, đối tượng.
0 13 87 0
3. Công tác phối hợp quản lý hoạt động của giảng viên/giáo viên và sinh viên/học sinh chưa thật tốt
5 14 81 0
4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, công tác phục vụ học tập đủ, nhưng chưa hiện đại, chưa đa dạng.
4 17 79 0
2/ Điều tra thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo ở Trung Tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn
Đối tượng: 20 cán bộ của trung tâm và các đơn vị liên kết, 20 cán bộ cơ quan có học viên đi học
Trả lời các câu hỏi sau theo các mức độ:
1- Không đồng ý 2- Chưa thật đúng 3- Đúng 4- Rất đúng Nội dung vấn đề Tỷ lệ mức độ đồng ý (%) Ghi chú 1 2 3 4
1. Công tác khảo sát nhu cầu người học chưa
hiệu quả 0 10 90
2. Công tác phối hợp tuyển sinh còn bị động, tuyển sinh chưa đa dạng ngành, nghề, đối tượng.
0 15 85 0
3. Công tác phối hợp quản lý hoạt động của giảng viên/giáo viên và sinh viên/học sinh chưa thật tốt
0 25 75 0
4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, công tác phục vụ học tập đủ, nhưng chưa hiện đại, đa dạng.
0 17 83 0
5. Các học viên sau khi tốt nghiệp đã đáp ứng
được nhu cầu công việc 0 10 90 0
6. Công tác xã hội hóa giáo dục trong hoạt động liên kết đào tạo đã được chú ý, nhưng chưa phát huy hiệu quả.
2 19 79 0
Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter.
A watermark is added at the end of each output PDF file.
To remove the watermark, you need to purchase the software from