Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình giảng dạy phần phương trình mũ và logarít lớp 12 trung học phổ thông theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế (Trang 110)

Sau khi nghiên cứu lí luận và tổng kết thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi có một số đề xuất sau đây:

- GV cần phải xác định cụ thể mục tiêu dạy học, trên cơ sở từ chuẩn môn học và thực lực trình độ HS lớp mình, soạn giảng các kế hoạch dạy học theo các PPDH phù hợp, vận dụng quy trình dạy học đƣa ra một cách hợp lý , hiệu quả đạt đƣợc tốt hơn.

- GV nên phối hợp nhiều PPDH cho một nội dung của từng bài học, hƣớng dẫn HS tham gia các dự án thiết thực, tạo ra nhiều sản phẩm có chất lƣợng cao là tài liệu tham khảo cho các HS khác thi Đại học, thi HS giỏi các cấp.

109

- Nhà trƣờng các tổ chuyên môn nên phổ biến quy trình giảng dạy theo hƣớng tiếp cận chuẩn quốc tế .

- Nhà trƣờng các tổ chuyên môn cần khuyến khích hình thức tự học, tự nghiên cứu, học nhóm của HS theo sự hƣớng dẫn, định hƣớng của GV.

- GV cần đa dạng các hình thức kiểm tra đánh giá, tạo nhiều cơ hội cho HS tham gia đánh giá kết quả học tập.

110

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lƣu Bản Cố (2001)"Đánh giá giáo dục- Lý luận và thực tiễn”- NXB Giáo dục Triết giang.

2. Luật giáo dục(1998), NXB Chính trị Quốc gia Hà nội. 3. Luật giáo dục(2005), NXB Chính trị Quốc gia Hà nội.

4. Nguyễn Bá Kim (2007), "Phương pháp dạy học môn toán”- NXBĐHSP Hà Nội. 5. Trowbridge, L.W. & Bybee, R.W. (1996). Teaching Secondary School Science. New Jersey: Prentice Hall

6. “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010”, Nxb GD, HN, 2002, tr. 30. 7. Nguyễn Văn Mậu “Phương pháp giải phương trình và bất phương trình”- NXB Giáo dục.

8. Lê Đức Ngọc (2003), Bài giảng "Đo lường và đánh giá trong giáo dục” ĐHQG Hà Nội. 9. Nguyễn Hữu Ngọc (2008)"Các dạng toán và phương pháp giải giải tích 12”- NXB Giáo dục.

10.Nguyễn Vũ Lƣơng (2009) "Các bài giảng về hàm số mũ và lôga”- NXB Đại học Quốc gia Hà nội

11.Dƣơng Bửu Lộc (2008) "Rèn luyện giải toán giải tích 12”- NXB Giáo dục. 12.G.Polia “Toán học và suy luận có lý ” - NXB Giáo dục.

13.G.Polia “Giải toán như thế nào?” - NXB Giáo dục.

14.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng cộng sản Việt Nam- (1991)- NXB Chính trị quốc gia Hà nội.

15.Đoàn Quỳnh (2007) "Giải tích 12 nâng cao ”- NXB Giáo dục.

16.Đoàn Quỳnh (2007) "Giải tích 12 nâng cao- Sách giáo viên ”- NXB Giáo dục 17.Đoàn Quỳnh (2007) " Bài tập giải tích 12 nâng cao ”- NXB Giáo dục

18.Chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo, 2001- 2010 của chính phủ

19.Vũ Văn Tảo: “Bối cảnh thời đại mới – thách thức và triển vọng của giáo dục thế kỷ XXI, Giáo dục hướng vào thế kỷ XXI”, ĐHĐN, 2000.

PHỤ LỤC

111

Để giúp chúng tôi có thể đƣa ra các biện pháp hỗ trợ tốt nhất cho các em trong quá trình học tập môn Toán ở trƣờng phổ thông, mong các em hãy cho biết một số thông tin dƣới đây. Không có câu trả lời nào đƣợc đánh giá đúng hoặc sai, các thông tin mang tính cá nhân sẽ đƣợc chúng tôi giữ bí mật.

PHẦN 1 - QUAN ĐIỂM CỦA HỌC SINH VỀ MÔN TOÁN

Câu 1: Em đồng ý hay không đồng ý với các ý kiến dƣới đây?

(Hãy tích lựa chọn đáp án phù hợp với quan điểm của em) Đồng ý

Không đồng ý

a)

Tôi thƣờng cảm thấy rất thú vị khi tìm hiểu các cách chứng minh khác nhau của các bài tập trong môn toán

b)

Tôi thích đọc các câu chuyện về lịch sử toán học, giai thoại về các nhà toán học

c) Tôi thấy hào hứng khi đƣợc tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến toán

d) Toán học là một trong những môn học yêu thích của tôi

e) Học toán tốt sẽ giúp tôi học tốt các môn học khác

f) Học toán tốt sẽ giúp tôi giải quyết các vấn đề trong thực tế tốt hơn

g)

Học toán tốt sẽ giúp tôi dễ dàng giải quyết các sự kiện, hiện tƣợng xảy ra xung quanh mình

h) Tôi học toán không chỉ vì để đi thi đại học sau này

Câu 2: Mỗi tuần bạn giành bao nhiêu thời gian để học bài?

(Hãy tích lựa chọn đáp án phù hợp với em)

Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý a)

Những tiến bộ trong ngành toán học đem lại nhiều lợi ích trong việc cải thiện đời sống b)

Toán học có vai trò quan trọng trong việc giúp ta hiểu đƣợc quy luật cuộc sống

112

loài ngƣời d)

Tôi sẽ xử dung kiến thức toán đƣợc học theo nhiều cách khi tô trƣởng thành

Câu 3: Hãy cho biết mức độ thực hiện các công việc sau đây của bạn?

(Hãy tích lựa chọn đáp án phù hợp với em)

Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hầu như không a)

Xem các chƣơng trình liên quan đến toán học trên TV

b)

Mƣợn hoặc mua sách về những vấn đề toán học

c) Nghe trên đài về những tiến bộ trong toán học d) Đọc tạp trí, báo, hay những vấn đề liên quan đến toán e) Ghé thăm những trang web về chủ đề toán học

f)

Liên hệ với thầy cô tìm hiểu, viết bài về một số chủ để toán

PHẦN 2 – THỜI GIAN HỌC TẬP CỦA BẠN

Câu 4: Mỗi tuần bạn dành bao nhiêu thời gian để học toán?

(Hãy tích lựa chọn đáp án phù hợp với em) Không học Dưới 4 tiếng

4 đến 6 tiếng Nhiều hơn 6 tiếng a) Thời gian học chính thức ở trƣờng b)

Thời gian học ngoài giờ( ngoại khóa, học thêm)

c) Tự học và làm bài tập ở nhà

Câu 5: Khi học toán ở trƣờng các hoạt động sau diễn ra nhƣ thế nào?

(Hãy tích lựa chọn đáp án phù hợp với em) Trong tất cả

các giờ Hầu hết các giờ Thỉnh thoảng 1 vài giờ Hầu như không

113

mình b)

Học sinh có cơ hội thực hành, liên hệ thực tiễn, làm thí nghiệm

c)

Học sinh đƣợc yêu cầu áp dụng 1 khái niệm khoa học vào các vấn đề hàng ngày

d)

Các bài học thu hút ý kiến học sinh về các chủ đề trong bài

e)

Học sinh đƣợc yêu cầu dự kiến các câu hỏi liên quanbài học

f)

Học sinh đƣợc yêu cầu rút ra kết luận từ vấn đề đã học hoặc thảo luận

g)

Giáo viên nêu vấn đề mở rộng cho học sinh tìm hiểu

i)

Có các cuộc tranh luận thảo luận diễn ra trong lớp

k)

Học sinh đƣợc khuyến khích lựa chọn cho mình đề tài nghiên cứu riêng

l)

Giáo viên dùng kiến thức toán để giúp học sinh hiểu biết về thế giới xung quanh

m)

Học sinh có các cuộc thảo luận về chủ đề nào đó cho trƣớc

o)

Giáo viên giải thích mối liên quan giữa toán và đời sống

Câu 6: Bạn đồng ý nhƣ thế nào với những phát biểu dƣới đây?

(Hãy tích lựa chọn đáp án phù hợp với em) đồng ýRất Đồng ý Không đồng ý

Rất không đồng ý

a)

Rất đúng khi học tất cả các môn học vì nod giúp bạn phát triển toàn diện

114

b)

Trong trƣờng học các môn khoa học tự nhiên là rất cần thiết

c)

Môn toán quan trọng vì nó giúp ích cho tôi lựa chon công việc cho tƣơng lai

d)

Tôi học môn toán vì tôi phải vƣợt qua kì thi tốt nghiệp

e) Tôi học toán vì đó là niềm yêu thích của tôi

f)

Kiến thức toán giúp tôi vận dụng vào cuộc sống sau này: Giải quyết các vấn đề khó khăn trong cuộc sốn...

Câu 7: Hãy cho biết mức độ quan trọng của việc cần thiết phải học tốt các môn học dƣới đây?

(Hãy tích lựa chọn đáp án phù hợp với em) đồng ýRất Đồng ý Không đồng ý

Rất không đồng ý a) Môn Toán b) Môn Ngoại ngữ c) Môn Ngữ văn d) Môn Vật lí e) Môn Hóa học f) Môn Sinh học

Câu 8: Kết quả học tập môn toán của bạn?

(Hãy tích lựa chọn đáp án phù hợp với em) Tốt (từ 8.0 trở lên) Khá (từ 7.0 đến dưới 8.0) Trung bình (từ 5.0 đến dưới 7.0) Yếu (dưới 5.0) a) Lớp 11 b) Kì I lớp 12 c) Dự kiến kì II lớp 12

115

Nguyên nhân kết quả mà bạn đạt đƣợc

1. Phía giáo viên:

... ... ... ... ... ... 2. Phía bản thân: ... ... ... ... ... ...

Câu 9: Bạn đồng ý nhƣ thế nào với những ý kiến dƣới đây?

(Hãy tích lựa chọn đáp án phù hợp với em) đồng ýRất Đồng ý Không đồng ý không Rất đồng ý

a) Các môn học ở trƣờng hoàn toàn không

gây khó khăn cho tôi

b) Tôi thƣờng đƣa ra các câu trả lời chính

xác trong môn toán

c) Tôi có khả năng nhớ rất nhanh các sự kiện

toán học

d) Tôi rất thích học toán theo lối tƣ duy, suy

luận

e) Khi học bài mới tôi có thể hiểu khái niệm

rất nhanh

f) Tôi có thể hiều nhanh những ý tƣởng mới

về bài học rút ratrong môn toá

Câu 10: Bạn mong muốn giáo viên giảng dạy môn toán nhƣ thế nào?

... ... ...

116

...

... Câu 11: Bạn thấy phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá môn Toán

hiện nay đã phù hợp chƣa?

Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Rất Không phù

hợp

Câu 12: Bạn có thể chia sẻ một số quan điểm của bạn về cách học và kiểm tra môn toán hiện nay( những hạn chế và mong muốn hƣớng đổi mới theo cách riêng của bạn)? ... ... ... ... ... ... .... ... ..

117

PHIẾU ĐIỀU TRA

Để giúp chúng tôi có thể đƣa ra các biện pháp hỗ trợ tốt nhất cho các em trong quá trình học tập môn Toán ở trƣờng phổ thông, mong các em hãy tích vào một nội dung( “Cao” hoặc “Vừa” hoặc “Thấp”) mà cho là phù hợp với mình trong các thông tin dƣới đây.

Họ và tên học sinh... Lớp... Trƣờng :...

1. Sức làm việc

của học sinh

Cao Luôn dồi dào khi lên lớp

Vừa Ở mức trung bình; hơi uể oải khi tan học

Thấp

Uể oải, dễ mệt mỏi: Ngủ gật trên lớp, kém hào hứng, sức chú ý giảm rõ rệt trong một tiết học, thƣờng mắc lỗi khi làm toán

2. Năng lực phân biệt đƣợc trọng tâm bài trong sách giáo khoa

Cao

Chủ động nhanh tróng tìm ra đứng trọng tâm của chƣơng, của bài

Vừa

Về cơ bản có thể phân biệt đƣợc trọng tâm, đôi khi mắc lối nhỏ không ảnh hƣởng đến học tập nội dung chính của chƣơng, bài

Thấp Thƣờng không thể tìm ra đƣợc trọng tâm bài, hay chú ý đến các chi tiết vụn vặt hoặc đặc trƣng thứ yêu

3. Khả năng tƣ

duy độc lập Cao

Có thể tƣ duy độc lập: Có thể tự tìm ra vấn đề và giải đáp; tích cực nắm tri thức; suy luận để giải quyết vấn đề, thƣờng nêu ý kiến, mong giải đáp bổ xung, có ý kiến độc lập khi làm bài; sau khi làm song bài tập, thƣờng có thể nhận diện rõ phƣơng pháp, thể hiện

118

đƣợc tính hợp lý và các nhân tố sáng tạo, có thể tự soạn đề bài tập

Vừa

Cố gắng độc lập hoàn thành bài tập của giáo viên yêu cầu; dù gặp khó khăn thì vẫn cố làm; có thể soạn ra bài tập cùng loại

Thấp

Không có tƣ duy độc lập, chỉ ƣa dựa vào các khuôn mẫu sẵn có, hễ gặp khó khăn là chùn bƣớc, thƣờng muốn có đƣợc sự nhắc nhở hỗ trợ 4. Tốc độ hoàn thành kỹ xảo học tập cơ bản Cao Vừa Thấp 5. Khả năng tự kiểm tra học tập Cao Vừa Thấp 6. Tính tự giác tôn trọng kỷ luật học tập Cao Vừa Thấp 7. Trình độ tri thức đã có Cao Vừa Thấp

119

PHIẾU GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY

(Dùng để khảo sát ý kiến của giáo viên khi kết thúc môn học)

Họ tên giáo viên đƣợc đánh giá: ... Học vị & chức danh: ... Giảng dạy môn/Lớp: ... Họ tên ngƣời đánh giá – là lãnh đạo hay đồng nghiệp: ... Ngày đánh giá: ...

Anh/chị đánh giá bằng cách khoanh tròn một chữ tương ứng với kết quả công tác mà giáo viên đạt được theo nhận xét của anh/chị cho từng vấn đề nêu trong bảng dưới. Dùng thang điểm đánh giá sau:

a = Tốt b = Đạt yêu cầu c = Cần khắc phục một số điểm d = Không đạt yêu cầu

TT CÁC VẤN ĐỀ ĐƢỢC ĐÁNH GIÁ Khoanh tròn chữ phù hợp

1. Hoạt động giảng dạy

1 Mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ giảng dạy (1) a b c d

2

Mức độ bài giảng (2) đáp ứng mục tiêu và yêu cầu của chƣơng

trình đào tạo, theo đề cƣơng chi tiết đã đƣợc thống nhất qua. a b c d

3 Mức độ bài giảng cập nhật những thông tin, kiến thức mới liên quan. a b c d

4 Mức độ phù hợp của phƣơng pháp giảng dạy áp dụng a b c d

5 Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy a b c d

6 Mức độ phù hợp của phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh.

a b c d

7 Chất lƣợng biên soạn đề thi đánh giá kết quả học tập của học sinh (3). a b c d

8 Chia xẻ kinh nghiệm và hợp tác với đồng nghiệp trong giảng dạy a b c d

2. Hoạt động phát triển năng lực chuyên môn

9

Tự bồi dƣỡng nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin

120

10 Mức độ cập nhật kiến thức trong lĩnh vực phát triển chuyên môn (4) a b c d

(1). Bao gồm đảm bảo giờ lên lớp & khối lượng giờ dạy, quản lý sinh viên, tư vấn giúp đỡ sinh viên. (2). Mức độ bài giảng bao gồm: Giáo án, nội dung giảng dạy, tài liệu sử dụng và tham khảo. (3). Nếu được giao biên soạn.

121

PHIẾU HỌC SINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔN HỌC

(Dùng để khảo sát ý kiến của học sinh khi kết thúc môn học)

Tên học sinh: ……….. Môn học:………. Lớp ...

Khoanh tròn một chữ tương ứng trong bảng theo suy nghĩ của bạn về từng vấn đề trong quá trình học môn này, dùng thang điểm đánh giá sau:

a = Tốt b = Đạt yêu cầu

c = Cần khắc phục một số điểm d = Không đạt yêu cầu

TT CÁC VẤN ĐỀ ĐƢỢC ĐÁNH GIÁ Khoanh tròn

chữ phù hợp

1. Chƣơng trình môn học

1 Khi bắt đầu môn học, bạn đƣợc thông báo về: Đề cƣơng chi tiết của môn học a b c d

2 Khi bắt đầu môn học, bạn đƣợc thông báo về: Phƣơng pháp đánh giá môn học a b c d

3 Khi bắt đầu môn học, bạn đƣợc GV giới thiệu các tài liệu học tập, tài liệu tham khảo. a b c d

4 Môn học mang tính thực tiễn cao phù hợp với mục tiêu môn học, góp phần

trang bị kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cho bạn. a b c d

2. Phƣơng pháp và kỹ thuật giảng dạy của giáo viên

5 Giáo viên truyền tải nội dung rõ ràng dễ hiểu a b c d

6 Giáo viên kết hợp nhiều phƣơng pháp giảng dạy và hoạt động khác nhau để giúp

bạn học có hiệu quả, phát triển tƣ duy phê phán hoặc sáng tạo hơn trong học tập. a b c d

7 Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình giảng dạy của giáo viên a b c d

8 Giáo viên tạo cho bạn các cơ hội để chủ động tham gia vào quá trình

học trong và ngoài lớp học a b c d

9

Giáo viên động viên khích lệ bạn đặt câu hỏi và thảo luận các quan điểm, các phƣơng pháp tiếp cận để hiểu sâu nội dung bài học, rèn luyện cho bạn phƣơng pháp suy luận liên hệ giữa các vấn đề trong môn học với thực tiễn.

a b c d 10 Giáo viên sử dụng các giáo trình và tài liệu tham khảo giúp bạn hiểu rõ

hơn hoặc mở rộng hiểu biết về nội dung môn học a b c d

11 Giáo viên đƣa ra các hoạt động và các yêu cầu về bài tập/nghiên cứu để

giúp bạn đạt đƣợc mục tiêu môn học. a b c d

12 Giáo viên nhiệt tình giảng dạy. Giải quyết tốt các thắc mắc của bạn. a b c d

3. Đảm bảo giờ dạy và quan hệ với học sinh

13 Giáo viên là nguồn tƣ vấn cho học sinh trong học thuật và hƣớng nghiệp a b c d

14 Giáo viên tận dụng hết thời lƣợng quy định cho môn học a b c d

4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập

15 Phƣơng pháp kiểm tra/thi phù hợp với tính chất, đặc điểm môn học a b c d

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình giảng dạy phần phương trình mũ và logarít lớp 12 trung học phổ thông theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)