Ban chỉ đạo ĐM PPDH

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Toán ở trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I tt.PDF (Trang 27)

giải tích

các khoa và bộ môn, GV và SV 20/01/2008 Chỉ đạo tất cả các phân môn

của Toán thực hiện ĐM PPDH Trưởng bộ môn, GV và SV BGH, lãnh đạo khoa bộ môn 25/01/2008 - Trưởng bộ môn nộp kế hoạch chi tiết về công tác tổ chức GD môn Toán kỳ II. - GV Toán nộp bài giảng và giáo án chi tiết để kiểm tra

- Trưởng bộ môn - GV BGH và tổ chức tư vấn QL ĐM PPDH 22/01- 20/5/08

- Thanh tra thường xuyên, 02 giờ dạy/1tuần 02 giờ dạy/1tuần

- Thanh tra đột xuất giờ dạy

- Ban chỉ đạo ĐM PPDH ĐM PPDH - Giám hiệu

Giám hiệu

20/05-25/5 Tổ bộ môn Toán hội thảo, đánh giá, rút kinh nghiệm công tác ĐM PPDH.

Bộ môn và GV Giám hiệu

28/5 - Trường tổ chức hội thảo về đổi mới PPDH môn toán với đổi mới PPDH môn toán với hệ CĐ và ĐH trong trường. - Xây dựng kế hoạch cho năm học sau

Cán bộ quản lý và GV, SV.

Giám hiệu

3.2. Kiểm chứng về tính thực tiễn và tính khả thi của các biện pháp.

Tác giả đã khảo nghiệm bằng phương pháp chuyên gia, phỏng vấn, điều tra thông qua xin ý kiến đánh giá.

Biểu3.9. Tổng hợp khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp T T Tên biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi Hiệu số X ti Y Ti d 2 d

1 Nâng cao nhận thức về nhu cầu đổi mới PPDH môn toán môn toán

Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho GV và SV

về sự cầnthiết đổi mới PPDH 2.86 1 2.82 1 0 0 Hội thảo về những thành tựu và những hạn chế

của PPDH từ trớc đến nay 2.80 7 2.76 7 0 0

Tổ chức tham quan, dự giờ trong trường và các trường bạn các tiết dạy của các GV đã thực hiện thành công giờ dạy theo PP mới

2.78 10 2.74 11 -1 1

Nghiên cứu, học tập các tài liệu về PPDH hiện

đại 2.82 6 2.76 7 -1 1

Tổ chức hội thảo, viết chuyên đề về vấn đề đổi mới PPDH, trao đổi về phương hướng đổi mới PPDH và lựa chọn PP mới để thực hiện

2.84 4 2.80 5 -1 1

2 Cung ứng các nguồn lực cho ĐMPPDH

Hoàn thiện cơ cấu đội ngũ GV Toán 2.76 13 2.74 11 2 4

Xây dựng chính sách phát triển đội ngũ và tạo

động lực cho GV giảng dạy và SV học tập 2.70 16 2.66 16 0 0 Xây dựng văn hoá tổ chức 2.68 17 2.60 18 -1 1 Cải thiện đời sống vật chất và tinh thần 2.64 18 2.62 17 1 1 Đầu tư trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ DH 2.80 7 2.78 6 1 1 3 Chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH Toán

Lãnh đạo nhà trừơng xây dựng phương án chỉ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đạo triển khaiđổi mới PPDH 2.86 1 2.82 1 0 0 Lãnh đạo bộ môn toán lựa chọn PPDH mới và tổ

chức thực hiện 2.80 7 2.76 7 0 0

4 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá GV-SV thực hiện

PPDH mới 2.84 4 2.82 1 3 9

5 Cải tiến công tác QL đổi mới PPDH

Xác định rõ vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của lãnh đạo nhà trường, tổ bộ môn, của GV, SV trong việc đổi mới PPDH

2.76 13 2.74 11 2 4

Đề cao vai trò chủ động sáng tạo của GV và SV 2.74 15 2.72 15 0 0 Phối hợp chặt chẽ giữa BGH và Trưởng bộ môn 2.78 10 2.76 7 3 9

trong việc đổi mới PPDH

ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý việc

dạy và học 2.78 10 2.74 11 -1 1

6 Kế hoạch hoá việc thực hiện toàn bộ các biện

pháp quản lý đổi mới PPDH môn Toán 2.86 1 2.82 1 0 0 Với kết quả tổng hợp ở bảng 3.9 ta có được hệ số tương quan thứ bậc Spearman giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.

R= 0.968 ) 1 324 ( 18 31 6 1    

Thông qua kết quả tính hệ số tương quan R = 0,968 cũng cho thấy tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp có quan hệ chặt chẽ với nhau. Từ kết quả khảo nghiệm trên cho thấy các biện pháp mà tác giả đề xuất đều được cán bộ quản lý trong trường và giảng viên trong trường đánh giá ở mức cao, xác định tính cấp thiết phải ĐMPPDH. Các biện pháp mà tác giả đề xuất được đánh giá là có tính khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận: Những kết quả nghiên cứu đạt được và những đóng góp của công trình nghiên cứu.

Kết quả nghiên cứu các biện phápquản lý đổi mới phương pháp dạy học cho thấy đây là vấn đề có tính cấp thiết. Nó có ý nghĩa quyết định cho sự tồn tại và phát triển của một nhà trường trước yêu cầu của xã hội.

Đề tài đã tập trung nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn nhằm đề ra các biện pháp có tính khả thi trong công tác quản lý đổi mới PPDH môn Toán ở Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I.

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp một phần vào công tác nghiên cứu lý luận về khoa học quản lý giáo dục và quản lý hoạt động dạy học (trong đó có nhiệm vụ trọng tâm là quản lý đổi mới phương pháp dạy học), giúp ban giám hiệu có thêm cơ sở lý luận và thực tiễn về các biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, tổ chức thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ giáo dục và đào tạo.

Quan điểm đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên đang công tác và học tập tại trường: Các biện pháp nêu trong đề tài đều xuất phát từ thực tiễn, phần nào đã được kiểm chứng qua tổ chức thực hiện bước đâù tại trường. Do đó, các biện pháp khi triển khai sẽ có nhiều điều kiện đảm bảo tính khả thi và sẽ phát huy được tác dụng làm ĐMPPDH môn toán nói riêng và các môn học nói chung vì nó phù hợp với nhu cầu khách quan và thực tế của Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I.

Tác giả mong muốn, các biện pháp nêu trong đề tài đóng góp một phần đẩy mạnh quản lý đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.

2. Khuyến nghị:

2.1. Khuyến nghị với lãnh đạo các cấp.

Qua nghiên cứu lý luận và thực trạng để đề xuất các biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở Trường Cao đẳng Kinh tế –

Kỹ thuật Công nghiệp I, tác giả thấy rằng để quản lý đổi mới phương pháp dạy học trong trường Cao đẳng và Đại học có hiệu quả, đồng thời có thể phát huy tác dụng của các biện pháp mà luận văn đã đề xuất, tác giả có một số kiến nghị sau

Đối với Chính phủ và Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và đào tạo:

- Giao quyền tự chủ cho các trường CĐ và ĐH, các trường tự quyết, tự chịu trách nhiệm trước NN và XH về các hoạt động GD và ĐT

- Tạo điều kiện cho các trường vay vốn để đầu tư cho hoạt động GD. - Tăng cường đưa GV đi NCS và học tập NC ở nước ngoài.

Đối với Bộ Công Thương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tạo kiện cho trường tự chủ về ngân sách và nguồn nhân lực.

- Rút kinh nghiệm từ việc quản lý đổi mới PPDH ở Trường CĐ KT- KT CNI, Bộ chỉ đạo các trường khác trực thuộc Bộ rút kinh nghiệm để thực hiện.

Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định và Hà Nội.

Tạo ĐK cấp đất mở rộng mặt bằng cho Trường CĐ KT- KT CNI để đáp ứng quy mô đào tạo trước mắt và định hướng phát triển đến năm 2015.

Đối với Trường Cao đẳng kinh tế – Kỹ thuật Công nghiẹp I (nay là Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp)

- Đối với lãnh đạo nhà trường: Chỉ đạo toàn diện các khoa và bộ môn khác thực hiện ĐMPPDH; Tăng cường kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dưỡng GV; Đi sâu hơn nữa chỉ đạo đổi mới MTĐT, nội dung và PPDH; Tiếp tục hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học; Cải tiến việc đánh giá giảng viên và các chế độ chính sách kèm theo.

- Đối với đội ngũ giảng viên: Nhận thức đúng và đầy đủ vai trò, vị trí, trách nhiệm của người GV, tự giác, chủ động, không ngừng học tập nâng cao trình độ về mọi mặt; hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy và NCKH.

Để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội thì luôn luôn phải cải tiến nội dung chương trình và phương pháp dạy học. Phương pháp dạy học luôn luôn được cải tiến để phù hợp với nội dung chương trình và đối tượng, hình thức đào tạo. Vì vậy tác giả mong rằng luận văn này sẽ được vận dụng vào công tác quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I (nay là trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp). Trong quá trình vận dụng tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu rộng hơn nữa để việc ĐMPPDH trong trường đạt hiệu quả tốt hơn.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Toán ở trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I tt.PDF (Trang 27)