Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động Giáo dục thể chất ở trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (Trang 85)

Để phát huy tốt kết quả nghiên cứu đề tài, chúng tôi xin đưa ra một số khuyến nghị như sau:

2.1. Với Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Lãnh đạo Bộ tài nguyên và Môi trường cần quan tâm đầu tư mọi mặt về hoạt động giáo dục của nhà trường, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi trường mới được nâng cấp thành trường Đại học đầu tiên của ngành Tài nguyên và Môi trường.

- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường đảm bảo cho việc dạy học GDTC và tổ chức các hoạt động TDTT của nhà trường

- Tổ chức tập huấn chuyên đề, chỉ đạo các trường thuộc bộ phối hợp các ban ngành có liên quan thực hiện tốt công tác GDTC.

2.2. Với Bộ Giáo dục & Đào tạo

- Cần đổi mới chương trình dạy học nội khoá và ngoại khoá về GDTC trong các trường Đại học và Cao đẳng cho phù hợp với thực tế hiện nay

- Cần có văn bản quy định về chế độ phụ cấp giáo viên TDTT phù hợp với tình hình thực tế hiện nay.

- Thường xuyên tổ chức các đoàn kiểm tra về công tác GDTC của các trường về điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo, chương trình dạy học, đội ngũ giảng viên TDTT.

2.3. Với Đảng uỷ - Ban giám hiệu nhà trường

- Cho áp dụng thử nghiệm các biện pháp quản lý hoạt động GDTC mà tác giả đã đề xuất trong luận văn này.

- Cần làm chuyển biến nhận thức về công tác GDTC trong toàn thể CBGV và HSSV của trường, xác định đây là một trong những nhiệm vụ chung của nhà trường. Trong đó Bộ môn GDTC trực tiếp làm công tác quản lý hoạt động GDTC và phối hợp với các đơn vị chức năng trong việc thực hiện công tác GDTC

- Nhà trường cần đầu tư xây dựng khu tập luyện TDTT đảm bảo cho việc dạy học nội khoá và ngoại khoá

- Vận dụng các chế độ chính sách đãi ngộ phù hợp đối với giáo viên làm công tác TDTT

- Thường xuyên tổ chức các hoạt động giao lưu thi đấu TDTT trong và ngoài trường

- Đảng uỷ chỉ đạo Đoàn thanh niên đẩy mạnh hoạt động các câu lạc bộ TDTT

2.4. Với Bộ môn giáo dục thể chất

- Chủ động đề xuất kế hoạch hoạt động GDTC hàng năm trình hiệu trưởng phê duyệt

- Đổi mới nội dung, phương pháp quản lý công hoạt động GDTC, đa dạng hoá nội dung chương trình phù hợp với đối tượng HSSV.

- Thường xuyên tổ chức các hoạt động thi đấu thể thao trong HSSV, cử giáo viên thể thao chỉ đạo huấn luyện các câu lạc bộ thể thao

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng quốc Bảo. Bài giảng phát triển nhà trường - một số vấn đề lý luận và thực tiễn,tài liệu cho lớp cao học khoá 8 – khoa sư phạm, 2009.

2. Đặng quốc Bảo .Bài giảng mối quan hệ kinh tế - giáo dục trong quá trình phát triển bền vững cộng đồng, tài liệu cho lớp cao học khoá 8 – khoa sư phạm, 2009.

3. Đặng quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2004.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế công tác GDTC trong nhà trường các cấp, Hà Nội 1993.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều lệ nhà trường, Hà Nội 1997.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất.

NXB TDTT, Hà Nội 1998.

7. Chỉ thị 106 CT – TW ngày 2/10/1958

8. Chỉ thị 180 CT – TW ngày 2/10/1958

9. Chỉ thị 36/CT – TW của Ban chấp hành TW Đảng về công tác TDTT trong giai đoạn mới. Hà Nội ngày 24/3/1994

10. Chỉ thị 133/TTg của thủ tướng chính phủ về xây dựng quy hoạch và phát triển thể thao. Ngày 7/3/1995

11. Nguyễn Quốc Chí. Những cơ sở lý luận Quản lý Giáo dục, tập bài giảng lớp quản lý giáo dục Hà Nội.

12. Nguyễn Đức Chính. Quản lí chất lượng trong giáo dục (Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục). Đại học giáo dục, 2009.

13. Nguyễn Đức Chính. Đánh giá trong giáo dục (Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục). Đại học giáo dục, 2009.

14. Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học ( Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục). Đại học giáo dục, 2009.

15. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII.

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996.

16.Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện hội nghị lần 3 Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997.

17. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX.

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001.

18. Điều lệ Trƣờng Cao đẳng. (ban hành kèm theo quyết định số

153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 của thủ tướng chính phủ)

19. Trần Khánh Đức. Sự phát triển các quan điểm giáo dục từ truyền thống đến hiện đại (Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục). Đại học giáo dục, 2009.

20. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, 1986.

21. Phạm Minh Hạc ( Tổng chủ biên). Xã hội hoá công tác giáo dục. Nxb Giáo dục, 1997.

22. Đặng Xuân Hải (2007).Quản lý sự thay đổi và vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi trong quản lý giáo dục/ quản lý nhà trường,tập bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục Hà Nội.

23. Đặng Xuân Hải. Hệ thống giáo dục quốc dân (Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục). Đại học giáo dục, 2009.

24. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa. Lý luận dạy học hiện đại, tập bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục Hà Nội.

25. K.Marx và Ăng Ghen-toàn tập - NXB Chính trị quốc gia.

26. Phan Văn Kha (2001). Phương pháp nghiên cứu khoa học, tài liệu dùng cho khoá đào tạo cao học về quản lý giáo dục Hà Nội.

27. Đặng Bá Lãm. Quản lý nhà nước về Giáo dục – Lý luận và thực tiễn, Nxb chính trị quốc gia Hà Nội, 2005.

28. Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí. Cơ sở khoa học quản lý, tập bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục khoá 8.

29. Luật giáo dục 2005. Nxb Chính trị quốc gia.

30. Hồ Chí Minh toàn tập - sức khoẻ và thể dục thể thao. NXB TDTT Hà Nội 1984.

31. Hồ Chí Minh.Vấn đề giáo dục. NXB giáo dục, Hà Nội 1990.

32. Pháp lệnh TDTT. Nxb Chính trị quốc gia,10/2000.

33. Nguyễn Ngọc Quang (1989) Những khái niệm cơ bản về Quản lý giáo dục, trường CBQL GD&ĐT TW1, Hà Nội.

34.Thông tƣ liên bộ số 01/TT – LB. ngày 10/01/1990

35. Phạm Viết Vƣợng. Giáo dục học – NXB Đại học Quôc gia Hà Nội

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA

Phụ lục 1: ( Mẫu 1: Dành cho cán bộ lãnh đạo, giáo viên nhà trường )

Xin đồng chí vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin sau: Họ và tên:……….Tuổi………. Chức vụ, cấp bậc:………… Thời gian làm QLGD: ……….năm

Trình độ chuyên môn:……….

Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu X vào cột tương ứng

1/Xin đồng chí cho biết tác dụng và sự cần thiết của hoạt động GDTC trong nhà trường Đại học và Cao đẳng đạt ở mức độ nào theo các tiêu chí sau đây?

STT Tiêu chí Tác dụng Cần thiết Rất tác dụng Ít tác dụng Không tác dụng Rất cần Cần Không cần 1 Giáo dục và hoàn thiện về thể chất, nhân cách,

nâng cao khả năng làm việc

2 Phát triển toàn diện các tố chất thể lực, các năng lực thể chất, bảo đảm hoàn thiện thể hình, củng cố sức khoẻ

3 Trang bị kiến thức, kỹ năng và rèn luyện thể lực cho học sinh sinh viên

4 Nâng cao hiểu biết đời sống xã hội và lòng tự hào dân tộc

5 Giáo dục tính kỷ luật tập thể, đoàn kết, nâng cao bản lĩnh chiến đấu

6 Bồi dưỡng cho sinh viên tích cực, năng động trong học tập và rèn luyện

7 Phát triển các kỹ năng vận động 8 Để giải trí

2/ Theo đồng chí, nhiệm vụ của hoạt động GDTC trong nhà trường có mức độ quan trọng như thế nào đối với HSSV ?

STT Nhiệm vụ Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng

1 Giáo dục tinh thần tự giác học tập và rèn luyện thân thể, chuẩn bị sẵn sàng phục vụ sản xuất và bảo vệ Tổ quốc.

2 Giúp Sinh viên nắm được những kiến thức lý luận TDTT và phương pháp tập luyện cơ bản một số môn thể thao.

3 Góp phần duy trì và củng cố sức khoẻ, xây dựng thói quen lành mạnh

4 Phát triển thể chất đạt được những chỉ tiêu thể lực quy định trên cơ sở tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi

5 - Giáo dục óc thẩm mỹ, tạo điều kiện nâng cao trình độ thể thao, các tố chất thể lực cho sinh viên

6 Giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng tổ chức các hoạt động phong trào TDTT

3/ Đồng chí đánh giá như thế nào về nhu cầu tập luyện của sinh viên và việc triển khai thực hiện các loại hình hoạt động GDTC của Nhà trường trong thời gian qua?

STT Loại hình hoạt động Nhu cầu tập luyện Mức độ thực hiện

Rất cần Cần Không cần Tốt Trung bình yếu 1 Hoạt động học tập GDTC theo chương

trình nội khoá

2 Hoạt động học tập GDTC theo chương trình ngoại khoá

3 Hoạt động giao lưu thi đấu TDTT trong trường và ngoài trường

4/ Theo đồng chí , nội dung chương trình GDTC trong nhà trường có phù hợp với SV không và đã triển khai thực hiện như thế nào?

STT Nội dung hoạt động Phù hợp Mức độ thực hiện

Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Tốt trung bình chưa tốt 1 Tập điều lệnh đội hình đội ngũ

2 Tập thể dục tay không, thể dục liên hoàn 3 Tập điền kinh

4 Tập Bóng chuyền và tổ chức thi đấu trong và ngoài trường

5 Học Võ thuật VoVi Nam, tổ chức theo loại hình câu lạc bộ

6 Tổ chức các giải thi đấu Cầu lông, Bóng bàn, Bóng đá, bóng chuyền…

5/ Đồng chí đánh giá như thế nào về thực trạng công tác quản lý kế hoạch GDTC của Nhà trường?

STT Các biện pháp quản lý Mức độ đảm bảo

Tốt Được Chưa được 1 Chủ động lập kế hoạch hoạt động theo từng năm, học kỳ, tháng

2 Tổ chức giảng dạy chương trình nội khoá theo thời khoá biểu 3 Tổ chức thi, kiểm tra đánh giá trình độ thể lực trong sinh viên 4 Tổ chức đa dạng các hoạt động ngoại khoá

5 Tổ chức các loại hình câu lạc bộ thể thao

6 Tổ chức thi đấu giao lưu thể thao trong và ngoài trường

6/ Đồng chí đánh giá thế nào về việc tổ chức các hoạt động dạy học GDTC của Nhà trường?

STT Nội dung thực hiện Mức độ thực hiện

Tốt Trung bình

yếu 1 Thực hiện giờ học nội khoá theo thời khoá biểu

2 Thực hiện những quy định về trang phục, tác phong khi học GDTC 3 Tổ chức các hoạt động ngoại khoá, thi đấu thể thao trong trường 4 Thực hiện kết hợp dạy lý thuyết và thực hành

5 Điều kiện sân tập đảm bảo đúng chương trình học tập

7/ Theo đồng chí, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị của Nhà trường có đảm bảo cho việc học và tổ chức các hoạt động GDTC của HSSV không?

STT Điều kiện đảm bảo Mức độ đảm bảo

Tốt Được Chưa được 1 Diện tích sân bãi đảm bảo cho các giờ học nội khoá

2 Dụng cụ đảm bảo, phù hợp cho học tập GDTC 3 Phòng học đảm bảo cho giờ học lý luận thể thao 4 Trang thiết bị trợ giảng phục vụ cho day và học GDTC 5 Tài liệu học tập đa dạng phong phú

6 Cơ sở vật chất đảm bảo cho việc tổ chức các giải thể thao trong nhà trường

7 Hệ thống phòng tập, nhà tập đa năng...

8/ Theo đồng chí thực trạng kiêm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của HSSV nhà trường trong các hoạt động GDTC đạt ở mức độ nào?

STT Nội dung thực hiện Mức độ thực hiện

Tốt Được Chưa được 1 Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá theo học kỳ.

2 Tổ chức thực hiện đúng kế hoạch đảm bảo khách quan 3 Đánh giá cho điểm theo thang điểm quy định 4 Tổ chức lưu trữ kết quả đánh giá

5 Kiểm tra đánh giá theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể 6 Kiểm tra y tế định kỳ

7 Kiểm tra nhu cầu tập luyện thể thao của sinh viên 8 Kiểm tra hoạt động ngoại khoá của HSSV

9/ Xin ý kiến đánh giá của Đồng chí về mức độ quan trọng, tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp sau đây? (Đánh dấu bằng cách cho điểm từ 1điểm đến 5 điểm vào cột tương ứng) STT Các biện pháp Mức độ quan trọng Tính cấp thiết Tính khả thi 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 1 Tăng cường nhận thức của đội ngũ cán bộ

quản lý, học sinh, sinh viên về hoạt động giáo dục thể chất trong nhà trường

2 Chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động học tập nội khóa và hoạt đông học tập ngoại khóa

3 Cải tiến các hình thức hoạt động GDTC phù hợp với từng đối tượng sinh viên 4 Tăng cường cơ sở vật chất và các điều

kiện đảm bảo cho hoạt động GDTC 5 Tổ chức các hoạt động học tập ngoại khoá

về TDTT trong và ngoài nhà trường

6 Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động GDTC của sinh viên

Xin chân thành cảm ơn đồng chí!

PHIẾU ĐIỀU TRA

Phụ lục 2: ( Mẫu 1: Dành choHọc sinh, sinh viên nhà trường)

Xin bạn vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin sau:

Họ và tên:……….Tuổi………... Sinh viên lớp:………… ….Khoá: ……….Đảng viên ( Đoàn viên)………… Cán bộ( Lớp trưởng,Đảng, Đoàn):………

Bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu X vào cột tương ứng

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động Giáo dục thể chất ở trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)