Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan rèn kỹ năng thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thông (Trang 106)

2.1. Bộ giỏo dục và đào tạo tăng số cõu hỏi rốn kỹ năng thực hành trong cỏc đề thi Tỳ tài và thi Tuyển sinh đại học, cao đẳng tương xứng với tầm quan trọng vốn cú của thực hành húa học.

2.2. Cỏc trường phổ thụng quan tõm hơn đến việc xõy dựng phũng thớ nghiệm Húa học, tuyển đủ cỏn bộ phụ tỏ thớ nghiệm hỗ trợ cho giỏo viờn thực hiện đầy đủ cỏc bài thực hành trong chương trỡnh.

3. Hƣớng phỏt triển của đề tài

3.1. Bổ sung và hoàn thiện bộ cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan rốn kĩ năng thực hành Hoỏ họccho học sinh trung học phổ thụng.

3.2. Ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào việc xõy dựng ngõn hàng cõu hỏi trắc nghiệm, xõy dựng đề thi đảm bảo độ tin cậy và độ giỏ trị cao.

Mặc dự đó cú nhiều cố gắng, xong luận văn khụng trỏnh khỏi thiếu sút, kớnh mong cỏc Thầy, Cụ cựng cỏc đồng nghiệp gúp ý để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Tỏc giả xin chõn trọng cảm ơn.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

CÁC ĐỀ THỰC NGHIỆM

LỚP 10.

ĐỀ SỐ 1

Bài thực hành số 2. Tớnh chất húa học của khớ clo và hợp chất của chỳng

Bài 1: Clo ẩm cú tỏc dụng tẩy màu là do A. Cl2 cú tớnh oxi húa mạnh.

B. Cl2 tỏc dụng với H2O tạo thành axit HClO cú tớnh oxi húa mạnh. C. tạo thành axit HCl cú tớnh tẩy màu.

D. tạo thành axit HClO cú tớnh khử mạnh cú tỏc dụng tẩy màu. Bài 2: Phản ứng nào sau đõy sinh ra khớ hiđro clorua?

A. Đốt khớ hiđro và khớ clo. B. Dẫn khớ clo vào nước.

C. Điện phõn dung dịch natri clorua trong nước.

D. Cho dung dịch bạc nitrat tỏc dụng với dung dịch natri clorua.

Bài 3: Cú thể điều chế Clo trong phũng thớ nghiệm bằng phương phỏp nào sau đõy?

A. Đun nhẹ HCl đậm đặc với MnO2. B. Đun nhẹ HCl với Mn(SO4)2. C. Cho axit HCl tỏc dụng với H2SO4. D. Khụng cú cỏch nào trong cỏc cỏch trờn.

Bài 4: Để thu khớ Clo trong phũng thớ nghiệm cú thể làm theo cỏch nào sau đõy? A. Thu trực tiếp bằng phương phỏp đẩy khụng khớ.

B. Thu qua dung dịch NaCl bóo hoà. C. Thu qua nước núng.

Bài 5: Để nhận biết mựi của khớ Clo trong phũng thớ nghiệm làm theo cỏch nào sau đõy?

A. Đưa bỡnh khớ Clo lờn mũi và hớt 1 hơi. B. Đưa bỡnh khớ lờn và hớt nhẹ.

C. Dựng tay phẩy nhẹ ở miệng ống nghiệm và ngửi nhanh. D. Để bỡnh xuống và ngửi.

Bài 6: Để điều chế khớ HCl trong phũng thớ nghiệm, dựng cỏch nào trong cỏc cỏch dưới đõy?

A. Cho dung dịch BaCl2 tỏc dụng với dung dịch H2SO4 loóng. B. Cho dung dịch KCl tỏc dụng với dung dịch H2SO4 loóng. C. Cho NaCl tinh thể tỏc dụng với dung dịch H2SO4 đặc, núng.

D. Cho KCl tỏc dụng với dung dịch KMnO4 loóng cú mặt dung dịch H2SO4. Bài 7: Để phõn biệt hai khớ HCl và Cl2 đựng trong hai bỡnh riờng biệt ta dựng cỏch nào sau đõy?

A. Giấy tẩm dung dịch phenolphtalein. B. Giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI. C. Giấy tẩm dung dịch NaOH.

D. Giấy tẩm hồ tinh bột.

Bài 8: Trong phũng thớ nghiệm, phương trỡnh phản ứng dựng để điều chế Clo là A. MnO2 + 4HCl đặc to MnCl2 + Cl2 + 2H2O. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. 2NaCl + 2H2O dpdd,mnx2NaOH + Cl2 + H2. C. 2HCl  dpdd

H2 + Cl2. D. F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2

Bài 9: Khớ clo được thu bằng cỏch nào?

A. H1. B. H2. C. H3. D. H4.

Bài 10: Trong cụng nghiệp HCl tinh khiết được điều chế bằng cỏch nào sau đõy? A. Cho NaCltinh thể phản ứng với H2SO4đặc.

B. Cho H2 tỏc dụng với Cl2dư. C. Cho Cl2 tỏc dụng với H2 dư.

D. Cho BaCl2 tỏc dụng với H2SO4loóng.

ĐỀ SỐ 2

Bài thực hành số 4: Tớnh chất của oxi, lưu huỳnh

Bài 1: Cho một ớt bột lưu huỳnh vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO3(đặc), đun nhẹ. Hiện tượng thu được :

A. Lưu huỳnh tan, cú khớ khụng màu thoỏt ra mựi xốc. B. Lưu huỳnh tan, cú khớ màu nõu, mựi xốc thoỏt ra.

Na2CO3 H4 NaOH H3 NaClbỳo hoà H2 H2O H1

C. Lưu huỳnh khụng phản ứng.

D. Lưu huỳnh núng chảy và bay hơi cú màu vàng.

Bài 2: Oxi tỏc dụng được với tất cả cỏc chất trong nhúm chất nào dưới đõy ? A. Na, Mg, Cl2, S B. Na, Al, I2, N2

C. Mg, Ca, N2, S D. Mg, Ca, Au, S Bài 3: Khi đun lưu huỳnh đến 444,6oC thỡ nú tồn tại ở dạng nào?

A. Bắt đầu húa hơi B. Rắn

C. Hơi D. Lỏng

Bài 4: Thành phần của thuốc ở đầu que diờm là:

A. Photpho đỏ. B. KClO3. C. KNO3. D. S.

Bài 5: Trong cỏc phản ứng điều chế oxi sau đõy, phản ứng nào khụng dựng để điều chế oxi trong phũng thớ nghiệm :

A . 2KClO3 xy:MnO2 2KCl + 3O2

B . 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 C . 2H2O xt :MnO2 2H2 + O2

D. Cu(NO3)2 t0

CuO + 2NO2 + 1 2 O2 Bài 6: Hóy chọn cõu ở cột 2 để phộp với cột 1 cho phự hợp

Cột 1 Cột 2

A. ở nhiệt độ thấp hơn 1130C 1. lưu huỳnh ở thể hơi màu nõu đỏ B. ở 1190C 2. lưu huỳnh là chất rắn màu vàng C. ở 1870

C 3. lưu huỳnh là chất lỏng linh động màu vàng D. ở trờn 4450C 4. lưu huỳnh ở thể quỏnh nhớt màu nõu đỏ

Bài 7: Trong cỏc phản ứng điều chế lưu huỳnh sau đõy, phản ứng nào dựng để điều chế lưu huỳnh trong cụng nghiệp? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Đốt H2S trong điều kiện thiếu khụng khớ 2H2S + O2  2 S + 2H2O

B. Cho kim lại cú tớnh khử mạnh hơn tỏc dụng với SO2 SO2 + 2Mg  S + 2MgO

C. Dựng H2S khử SO2

2H2S + SO2  3 S + 2H2O D. Dựng H2S khử Cl2

H2S + Cl2  S + 2HCl

Bài 8: Khi thực hiện một phản ứng trong ống nghiệm, nếu cần đun núng thỡ dựng dụng cụ nào sau đõy:

A. Đốn dầu B.Đốn Bunsen

C. Đốn cồn D.Tất cả cỏc dụng cụ trờn.

Bài 9. Trong phũng thớ nghiệm khớ oxi cú thể được điều chế bằng cỏch nhiệt phõn muối KClO3 cú MnO2 làm xỳc tỏc và cú thể thu được bằng cỏch đẩy nước hay đẩy khụng khớ. Trong cỏc hỡnh vẽ dưới đõy, hỡnh vẽ nào mụ tả điều chế oxi đỳng cỏch? KClO3 + MnO2 1 KClO3 + MnO2 2 KClO3 + MnO2 3 KClO3 + MnO2 4

A. 1 và 2 B. 2 và 3

C. 1 và 3 D. 3 và 4

Bài 10. Để điều chế oxi từ KClO3 cú thể dựng dụng cụ nào sau đõy trong phũng thớ nghiệm:

A. Ống nghiệm B. Bỡnh kớp

C. Chậu thuỷ tinh D. Bỡnh cầu cú nhỏnh

ĐỀ SỐ 3

Bài thực hành số 5: Tớnh chất cỏc hợp chất của lưu huỳnh

Bài 1: Trong phũng thớ nghiệm, H2S được điều chế bằng phản ứng nào sau đõy? A. FeS + H2SO4 loóng B. FeS + H2SO4 đặc.

C. CuS + H2SO4 loóng D. CuS + H2SO4 đặc.

Bài 2: Cho khớ H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy cú kết tủa xỏm đen xuất hiện, chứng tỏ:

A. Cú phản ứng oxi húa - khử xảy ra

B. Cú kết tủa CuS tạo thành, khụng tan trong axit mạnh C. Axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric

D. Axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric

Bài 3: Cú thể sử dụng dung dịch nào trong cỏc dung dịch dưới đõy để loại khớ hiđrụ sunfua ra khỏi hiđrụ?

A. Dung dịch hiđro clorua. B. Dung dịch natri sunfat. C. Dung dịch natri hiđroxit. D. Axit sunfuric đặc.

Bài 4: Axit sunfuric đặc thường được dựng làm khụ cỏc khớ ẩm. Khớ nào dưới đõy cú thể được làm khụ nhờ axit sunfuric đặc?

A. Khớ CO2. B. Khớ NH3.

C. Khớ H2S. D. Khớ SO3.

Bài 5: Để loại khớ H2S ra khỏi hỗn hợp khớ với HCl ta dựng dư dung dịch nào sau đõy?

A. Dung dịch Pb(NO3)2 B.Dung dịch AgNO3.

C. Dung dịch Fe(NO3)2 D. Dung dịch Cu(NO3)2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 6: Loại bỏ khớ SO2 trong hỗn hợp khớ SO2 và CO2 ta tiến hành: A. Cho hỗn hợp khớ qua nước brụm dư.

B. Cho hỗn hợp khớ qua dung dịch Na2CO3 vừa đủ. C. Cho hỗn hợp khớ qua nước vụi trong.

D. A hoặc B.

Bài 7: Trong phũng thớ nghiệm người ta điều chế H2S bằng phản ứng húa học nào dưới đõy:

A. H2 + S  H2S

B. ZnS + 2H2SO4  ZnSO4 + H2S

C. Zn + H2SO4 đ, núng  ZnSO4 + H2S + H2O D. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S

Bài 8: Người ta cú thể dựng 1 trong những nhúm chất dưới đõy để làm thuốc thử nhận biết dung dịch H2S và muối sunfua:

A. Cu(NO3), Cd(NO3)2, AgNO3. B. Zn(NO3)2, Cd(NO3)2, AgNO3. C. Pb(NO3)2,Cd(NO3)2, AgNO3. D. NaCl, Pb(NO3)2, FeCl2

Bài 9: Hóy chọn nửa phương trỡnh phản ứng ở cột 2 ghộp với nửa phương trỡnh hoỏ học ở cột 1 cho phự hợp.

Cột 1 Cột 2

1 - H2S + SO2 t a) NaNO3 + PbS

2 - H2S + Cl2 + H2O  b) SO2 + H2O 3 - H2S + HNO3đ/n  c) S + H2O

4 - H2S + H2SO4 đ/n  d) NO2 + H2SO4 + H2O 5 - H2S + Pb(NO3)2  e) HCl + H2SO4

6 - Na2S + Pb(NO3)2  g) PbS + HNO3 Bài 10: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thỡ

A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng. B. Khụng cú hiện tượng gỡ.

C. Dung dịch chuyển thành màu nõu đen. D.Tạo thành chất rắn màu đỏ.

LỚP 11

ĐỀ SỐ 1

Bài thực hành số 1: Tớnh axit-bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li.

Bài 1. Để phõn biệt hai dung dịch NaHCO3 và Na2CO3, ta cú thể dựng dung dịch chất nào

A. BaCl2 B. HCl C. Ba(OH)2 D. NaOH Bài 2. Dung dịch nước của chất A làm quỳ tớm hoỏ xanh, cũng dung dịch nước của chất B khụng làm quỳ tớm chuyển màu. Trộn hai dung dịch trờn vào nhau thỡ xuất hiện kết tủa. A và B là:

C. K2CO3 và Ba(NO3)2 D. Na2CO3 và KNO3 Bài 3. Dung dịch nước của chất A làm quỳ tớm hoỏ xanh, cũng dung dịch nước của chất B làm quỳ tớm hoỏ đỏ. Trộn hai dung dịch trờn vào nhau thỡ xuất hiện kết tủa. A và B là:

A. KOH và K2SO4 B. KOH và FeCl3

C. K2CO3 và Ba(NO3)2 D. Na2CO3 và KNO3

Bài 4. Cú bốn dung dịch riờng biệt đựng từng chất: NaCl, H2SO4, Na2CO3, HCl. Hoỏ chất duy nhất làm thuốc thử nhận biết bốn dung dịch trờn bằng một phản ứng là:

A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch BaCl2

C. Dung dịch qựi tớm D. Dung dịch Ba(HCO3)2 Bài 5. Cú bốn dung dịch riờng biệt: Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, NaNO3. Chỉ dựng quỡ tớm làm thuốc thử thỡ cú thể nhận biết bao nhiờu chất?

A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất Bài 6. Chọn phỏt biểu đỳng:

A. Dung dịch bazơ nào cũng làm quỳ tớm hoỏ xanh. B. Dung dịch axit nào cũng làm quỳ tớm hoỏ đỏ. C. Dung dịch muối trung hoà nào cũng cú pH = 7. D. Nước cất cú pH = 7. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 7. Cho một giọt quỳ tớm vào cốc dung dịch muối ăn: NaCl, NH4Cl, KNO3, Al2(SO4)3, K2CO3. Cú bao nhiờu dung dịch làm quỳ tớm đổi màu:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Bài 8. Phản ứng trao đổi trong dung dịch cỏc chất điện li chỉ cú thể xảy ra khi cú ớt nhất một trong cỏc điều kiện nào sau đõy?

A. Tạo thành chất khớ. B. Tạo thành chất kết tủa. C. Tạo thành chất điện li yếu. D. Một trong ba đỏp ỏn trờn.

Bài 9. Khi nhỏ từ từ dung dịch AlCl3 cho đến dư vào dung dịch NaOH sẽ xảy ra hiện tượng:

A. Cú kết tủa keo trắng xuất hiện nhiều dần, sau đú tan từ từ rồi mất hẳn. B. Cú kết tủa keo trắng vừa xuất hiện nhưng tan ngay, sau đú lượng kết tủa

lại xuất hiện và tăng dần.

C. Lượng kết tủa xuất hiện, tăng dần đến cực đại. D. Kết quả khỏc.

Bài 10. Cỏc cốc 1, 2, 3, 4 lần lượt đựng cỏc chất sau: dung dịch KOH, nước nguyờn chất, rượu và KOH rắn. Nhỳng 2 điện cực của nguồn điện 1 chiều cú mắc 1 búng đốn vào từng cốc, búng đốn sỏng trong trường hợp

A. cốc 1 B. cốc 2 C. cốc 3 D. cốc 4.

ĐỀ SỐ 2

Bài thực hành số 2: Tớnh chất của một số hợp chất nitơ- phốtpho

Bài 1. Cho hỗn hợp Cu và Mg vào dung dịch HNO3 rất loóng tạo ra hỗn hợp khớ NO, N2 và dung dịch B. Dung dịch B khi tỏc dụng với NaOH tạo khớ cú mựi khai. Cú tối đa bao nhiờu phản ứng xảy ra:

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5

Bài 2. Nhận định nào sau đõy về HNO3 là sai:

A. Axit HNO3 cú thể tỏc dụng với một số phi kim như C, S, P... B. Axit HNO3 tỏc dụng với hầu hết cỏc kim loại trừ Au và Pt C. Axit HNO3 cú thể tỏc dụng với nhiều hợp chất hữu cơ

D. Trong tất cả cỏc phản ứng axit- bazơ HNO3 đều là axit mạnh

Bài 3. Sau khi làm thớ nghiệm với P trắng, cỏc dụng cụ đó tiếp xỳc với P trắng cần được ngõm trong dung dịch nào để khử độc?

A. Dung dịch axit HCl B. Dung dịch NaOH

Bài 4. Vỡ sao cần phải sử dụng phõn bún trong nụng nghiệp? Phõn bún dựng để: A. Bổ sung cỏc nguyờn tố dinh dưỡng cho đất

B. Bự đắp cỏc nguyờn tố dinh dưỡng và vi lượng đó bị cõy trồng lấy đi C. Giữ độ dinh dưỡng cho đất

D. Làm cho đất tơi xốp

Bài 5. Điều chế HNO3 trong phũng thớ nghiệm, cỏc hoỏ chất cần sử dụng là : A. NaNO3 tinh thể và H2SO4 đặc

B. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc D. Dung dịch NaNO3 và H2SO4 đặc

Bài 6. Dung dịch HNO3 đặc, khụng màu, để ngoài ỏnh sỏng lõu ngày sẽ chuyển thành :

A. Màu đen sẫm B. Màu vàng C. Màu nõu D.Màu trắng sữa Bài 7. Khi làm thớ nghiệm với P trắng cần cú chỳ ý nào sau đõy:

A. Cầm P trắng bằng tay cú đeo găng tay

B. Dựng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngõm ngay trong chậu đựng đầy nước khi chưa dựng đến

C. Cú thể để P trắng ngoài khụng khớ D. Trỏnh cho P trắng tiếp xỳc với nước

Bài 8. Khi nhiệt phõn muối KNO3 thu được cỏc chất sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. KNO2, O2 B. KNO2, NO2 C. KNO2, N2, O2 D. KNO2, NO Bài 9. Để loại hơi photpho trắng rất độc người ta dựng

A. dung dịch muối ăn. B. dung dịch kiềm loóng. C. dung dịch axit HCl. D. dung dịch CuSO4.

Bài 10. Ghộp cỏc hiện tượng ở cột (II) cho phự hợp với cỏc phản ứng ở cột (I)

Cột (I) Cột (II)

1. NH3 (k) + HCl (k) A. Khớ khụng màu thoỏt ra

2. Cu + HNO3 B. Khụng cú hiện tượng gỡ

3. Cu(OH)2 + dung dịch NH3 C. Khớ khụng màu, húa nõu trong khụng khớ, dung dịch cú màu xanh. 4. Al + HNO3 đặc nguội D. Dung dịch cú màu xanh

E. Cú khúi trắng

F. Cú khớ màu nõu, dung dịch khụng màu.

ĐỀ SỐ 3

Bài thực hành số 4. Điều chế và tớnh chất của etilen, axetilen

Bài 1: Để phõn biệt khớ SO2 và khớ C2H4, cú thể dựng

A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch brom.

C. dung dịch brom trong CCl4. D. tất cả đều đỳng. Bài 2: Olefin cú tớnh chất

A. Làm mất màu brom trong nước, khụng làm mất màu brom trong CCl4. B. Làm mất màu brom trong CCl4 , khụng làm mất màu brom trong nước. C. Làm mất màu brom trong nước và trong CCl4.

D. Khụng làm mất màu brom trong CCl4 và trong nước.

Bài 3: Cho etilen (C2H4) tỏc dụng với dung dịch KMnO4 loóng, nguội tạo ra sản phẩm hữu cơ là

A. Etylen Glicol. B. Etilen oxit. C. Axit oxalic. D. Anđehit oxalic. Bài 4: Để phõn biệt ankan và anken người ta cú thể dựng

A. dung dịch brom. B. phản ứng với nước.

Bài 5: Phương phỏp chớnh để sản xuất axetilen (C2H2) trong cụng nghiệp hiện nay là

A. CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2. B. 2CH4 1500 0C C2H2 + 3H2. C. C2H6 t 0,xt

C2H2 + 2H2. D. C2H4 t 0,xt

C2H2 + H2.

Một phần của tài liệu Xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan rèn kỹ năng thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thông (Trang 106)