Br2 NaOH CuO, to CO2 (Mn 2) Ca(OH)

Một phần của tài liệu giao an khoi 12 nam hoc 08- 09 du (Trang 25 - 28)

Tỉ lệ phản ứng A:Br2 = 1:1 theo số mol, E là hợp chất no đa chức. Xác định A và viết các ptpu trên. 44. A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. A có khả năng pu với Na giải phóng H2, tác dụng đợc với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh, A tham gia phản ứng tráng bạc. Khi đốt cháy 0,1 mol A thu đ ợc không quá 7 lít hỗn hợp khí ở 136oC, 1 atm. A có thể điều chế trực tiếp từ B bằng 1 phản ứng. Xác định A, B và hoàn thành các ptpu sau, gọi tên các sản phẩm:

e polim Z Y X H C2 2→+B + →H2 − →H2O →

45. Khi crắcking n-Butan thu đợc hỗn hợp các hidrocacbon trong đó có A và B tỉ khối hơi của B so với A là 1,5. Hoàn thành các ptpu sau:

↓    →  → → → →   → + D E F G H + M A Br2 Ca(OH)2

H là một hợp chất có trong thiên nhiên.

46. A là hợp chất có thành phần theo khối lợng 55,814% C, 6,977% H còn lại là oxi, A là hợp chất no đa chức mạch hở. Xác định A, các chất còn lại và hoàn thành các phản ứng trong sơ đồ sau:

12 2 1 O H 4 18 10 3 ) SO (H Y 2 ) SO (H Y 1 (xt) O X X X (C H O ) X Y Y A →+ 2 +124 → +224 → + →2 + +

Trong đó Y1 và Y2 là các rợu có cùng số nguyên tử C, Y2 là rợu bậc 2, A có mạch cacbon không phân nhánh.

47. Viết CTCT các đồng phân mạch hở trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức có CTPT C4H6O2. Trong các đồng phân đó lấy 2 đồng phân thực hiện các phản ứng sau:

CB' B' A' ; B' B ; A' A→[O] →[H] + H2SO4(dặc)→

Trong đó C là hợp chất đa chức. Viết các phơng trình phản ứng dạng CTCT thu gọn. 48. Có sơ đồ pu sau: C9H17O4N+ →NaOH C5H7O4NNa2 →+HCl C5H10O4NCl

Viết các ptpu dới dạng CTCT, biết các chất có CTCT đối xứng.

49. M là este của glixerin. Đun nóng 79 gam M với NaOH vừa đủ, sau phản ứng cô cạn thu đợc 86 gam muối hỗn hợp khan của 3 axit X, Y, Z, trong đó X, Y là đồng phân của nhau, Z là đồng dẳng của Y (MZ=My+14, Z không phân nhánh). Xác định CTCT có thể có của M.

50. Trộn 200ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/lít thu đợc m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 13. Tính a và m. Cho biết, trong các dung dịch với dung môi là H2O, tích nồng độ ion [H+].[OH-] = 10-14

Chủ đề7: ôn tập hữu cơ (3 buổi)

Câu 1: Cho 3 chất A, B, C đều là hợp chất thơm có công thức phân tử là C7H8O. Cho các chất lần lợt tác dụng Na, NaOH ta có kết quả sau:

A B C

Na + + -

NaOH + - -

a) Viết công thức cấu tạo của A, B, C và viết phơng trình phản ứng. b) Viết phơng trình phản ứng điều chế A từ Toluen.

Câu 2: Cho 4 chất ứng với công thức phân tử là: C3H6O, C3H6O2, C3H4O và C3H4O2 đợc kí hiệu ngẫu

nhiên là A, B, C, D biết:

- A, C có phản ứng tráng gơng. - B, D phản ứng với NaOH. - D + H2 → B

- Oxi hoá C thu đợc D.

a) Viết công thức cấu tạo của A, B, C, D. b) Viết phơng trình phản ứng khi cho:

- A, B lần lợt tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thờng. - C, D lần lợt tác dụng với CuO ở nhiệt độ thờng. - D tác dụng H2 (xt, to).

Dấu +: Có phản ứng Dấu -: không phản ứng

- C tác dụng O2 (xt)

Câu 3: A là hợp chất hữu cơ (chứa C, H, O) biết: - A tác dụng Na giải phóng H2↑

- A tác dụng Cu(OH)2 tạo thành dung dịch xanh lam. - A tham gia p tráng gơng (AgNO3 trong dung dịch NH3)

- Đốt 0,1 mol A thì thu đợc không quá 7 lít sản phẩm (ở 136,5oC, áp suất 1 atm). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Xác định công thức phân tử của A. Viết các phơng trình phản ứng . b) Viết phơng trình phản ứng điều chế A từ metan.

Câu 4: Chất A có công thức phân tử là C8H10O, là dẫn xuất của benzen. A không tác dụng NaOH.

a) Viết công thức cấu tạo của A.

b) Trong các đồng phân của A, đồng phân nào thoả mãn điều kiện sau:

Câu 5: Chất A có công thức phân tử là C11H20O4. A tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối của axit

hữu cơ mạch thẳng và 2 rợu là etanol và propanol-2. a) Viết công thức cấu tạo của A, B. Gọi tên chúng.

b) Từ B và một chất tự chọn viết phơng trình phản ứng tạo thành tơ nilon 6.6

Câu 6: Viết các đồng phân mạch hở của este có công thức phân tử C4H6O2. Trong các đồng phân đó

đồng phân nào khi thuỷ phân tạo ra sản phẩm có 2 nguyên tử cacbon và sản phẩm đó tham gia phản ứng tráng gơng. Viết phơng trình phản ứng.

Câu 7: Cho 4 hợp chất hữu cơ A, B, C, D có công thức tơng ứng là: CxHy, CxH2y, CyH2y, C2xH2y. Tổng

khối lợng phân tử của chúng là 286 đvC.

Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của chúng biết A (mạch hở), C (mạch vòng), D

(dẫn xuất của benzen). Gọi tên các đồng phân của A, B, D.

Câu 8: Đun nóng 2 chất hữu cơ A, B có cùng công thức phân tử là C4H6O2 trong dung dịch NaOH đợc

hỗn hợp 2 muối natri của 2 axit là C2H3O2Na (A1) và C3H3O2Na (B1) cùng 2 sản phẩm khác nhau. a) A, B thuộc loại nhóm chức hoá học nào? Viết phơng trình phản ứng.

b) So sánh sự giống và khác nhau về tính chất hoá học của A1 và B1.

Câu 9: Một hiđro cacbon mạch hở A tác dụng HCl sinh ra 2-Clo-3- metylbutan. Xác định cấu tạo của A

và gọi tên A. Viết phơng trình phản ứng.

Câu 10: Cho 2 chất A, B có công thức phân tử là C4H7ClO2. A + NaOH → muối hữu cơ (A1) + C2H5OH + NaCl B + NaOH → muối hữu cơ (B1) + C2H4(OH)2 + NaCl

a) Viết công thức cấu tạo của A, B.

b) Viết PTPƯ khi cho A1, B1 tác dụng H2SO4

Câu 11: Viết công thức cấu tạo và gọi tên tất cả các hợp chất chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Có KLPT = 60 đvC. Những chất nào trong số chất đó có thể chuyển hoá theo sơ đồ sau:

CxHyOz → CxHy-2 → A1 → B1 → glixerin Viết PTPƯ. (ĐHQG HN: 2000/2001)

Câu 12: Cho 3 chất hữu cơ A, B, C có mạch hở và có cùng CTPT là C3H4O2. Hãy viết công thức cấu tạo

của A, B, C biết A phản ứng NaOH ở to thờng, B phản ứng NaOH khi đun nóng, C cho phản ứng H2 (Ni, to) thu đợc rợu đa chức không tác dụng Cu(OH)2. (ĐHQG TP HCM 2000/2001).

Câu 13: Từ một loài động vật ở Việt Nam. Ngời ta tách đợc chất a có CTPT C8H14O2. Thuỷ phân A thu

đợc B (C6H12O) và C (C2H4O2). B là hợp chất mạch hở không phân nhánh, tồn tại ở dạng trans, có thể tác dụng với dung dịch KMnO4 loãng nguội sinh ra hexantriol 1, 2, 3.

A chứa nhóm chức gì? Xác định cấu tạo của C, B, A. (ĐH SP HN 2000/2001)

Câu 14: Cho các chất hữu cơ A, B, C, D, E, F có cùng CTPT là C4H8O2. A, B có p Na và với NaOH. Các

chất còn lại đều tác dụng với NaOH riêng hai chất e, F còn tham gia p tráng gơng. Biện luận để viết công thức cấu tạo của chúng. Viết phát triển các p nói trên. (ĐH NN 2000/2001). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 15: X, Y, Z là hợp chất hữu cơ no (chứa C, H, O) có cùng KLPT = 74 đvC. Xác định CTPT, công

thức cấu tạo và viết PTPƯ xảy ra, biết rằng: - X, Y, Z đều tham gia phản ứng tráng gơng. - X, Y tác dụng Na giải phóng H2↑ A -H2O A’ polime Trùng hợp xt xt, t0, p

- X, Z tác dụng với dung dịch NaOH.

- Y khi oxi hoá với chất xúc tác thích hợp sẽ tạo thành axit hai lần axit. (ĐH Mỏ Địa chất 2000/2001).

Câu 16: Một hợp chất đơn chức X chứa (C, H, O). Khi đốt cháy 1 mol X cần vừa đủ 3 mol O2. Xác định

CTPT, công thức cấu tạo có thể có của X.

Xác định công thức cấu tạo đúng của X biết: khi oxi hoá hết một lợng X bằng oxi (có xt, to) thì nhận đợc hỗn hợp Y có khả năng p Na AgNO3 (trong dung dịch NH3) và Na2CO3. Viết các PTPƯ xảy ra. (ĐH Luật HN 2000/2001 = ĐH Xây dựng HN 2000/2001)

Câu 17: Viết PTPƯ của các đồng phân mạch hở, đơn chức có công thức C4H6O2 với dung dịch NaOH.

Các phản ứng trên thuộc phản ứng gì? Định nghĩa. (ĐH Công đoàn 2000/2001)

Câu 18: Có 3 chất hữu cơ A, B, C lần lợt có CTPT là C2H6O2, C2H2O2, C2H2O4. Viết công thức cấu tạo

của mỗi chất. Biết mỗi chất chỉ có 1 loại nhóm chức. Viết PTPƯ khi cho A phản ứng với Ca(OH)2; B phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. C phản ứng với Ca(OH)2.

Câu 19: Một chất hữu cơ A, mạch hở không nhánh có công thức phản ứng là C10H18O4. Cho A phản ứng

với đ NaOH đun nóng thu đợc muối của axit ađipic. Xác định công thức cấu tạo có thể có của A.

Câu 20: hai đồng phân A, b là hai chất hữu cơ đon chức mạch hở có công thức nguyên (C2H3O)n. Khi

cho 8,6g mỗi chất tác dụng dung dịch NaOH d thì thu đợc 2 muối Natri có khối lợng 8,2 gam và 9,4 gam. Xác định CTPT, công thức cấu tạo của A, B. gọi tên chúng.

Câu 21: Các chất A, B, C có cùng CTPT C4H9O2N. Biết:

A tác dụng cả với HCl và Na2O. B tác dụng H mới sinh tạo B' B' tác dụng H2SO4 tạo B" B" tác dụng NaOH tạo ra B'

C tác dụng NaOH tạo 1 muối và khí NH3.

Cho biết A, B, C ứng với đồng phân nào. Viết PTPƯ.

Bài 22. Tìm CTPT của hợp chất hữu cơ trong các trờng hợp sau:

1- đốt cháy hoàn toàn 10 gam hợp chất hữu cơ A thu đợc 33,85 gam CO2 và 6,94 gam H2O. tỉ khối của A so với không khí bằng 2,69.

2- 51,3%C ; 9,4%H ; 12,0%N ; 27,3%O ; tỉ khối so với không khí bằng 4,05. 3- 54,5%C ; 9,1%H ; 36,4%O ; 1,76 gam hơi chiếm thể tích 448 ml (đktc).

Bài 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,282 gam hợp chất hữu cơ B rồi cho sản phẩm cháy lần lợt qua bình 1 đựng

CaCl2 khan và bình 2 đựng KOH rắn. Sau thí nghiệm, khối lợng bình 1 tăng 0,194 gam và bình 2 tăng 0,80 gam. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 0,186 gam B thu đợc 22,4 ml khí N2 (đktc). Phân tử B chỉ chứa 1 nguyên tử nitơ. Xác định CTPT của B.

Bài 24. Đốt cháy hoàn toàn một lợng hợp chất hữu cơ A (thành phần chứa C, H, Cl) thu đợc 0,44gam

CO2 và 0,18 gam H2O. Khi xác định lợng Clo trong lợng chất đó bằng dung dịch AgNO3 thu đợc 2,87 gam AgCl. tỉ khối của A so với hidro bằng 42,5. Xác định CTPT của A.

Bài 25. Khi phân tích một hợp chất hữu cơ thấy: cứ 2,1 phần khối lợng cacbon thì có 0,28 phần khối l- ợng oxi và 0,35 phần khối lợng hidro. ở đktc, 1 gam chất đó chiếm thể tích 373,3 cm3. Xác định CTPT.

Bài 26. Đốt cháy hoàn toàn 1,8 hợp chất hữu cơ A (thành phần chứa C, H, O) thu đợc 2,64 gam CO2 và

1,08 gam H2O. Khối lợng phân tử của A bằng 180 đv.C. Xác định CTPT của A.

Bài 27. Đốt cháy hoàn toàn 1 lit khí A cần 5 lit O2, thu đợc 3 lit CO2 và 4 lit H2O. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định CTPT của A. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 28. Đốt cháy hoàn toàn 0,4524 gam hợp chất hữu cơ A thu đợc 0,3318 gam CO2 và 0,2714 gam

H2O. Đun nóng 0,3682 gam A với vôi tôi xút để biến tất cả nitơ thành NH3 thu đợc 0,2091 gam NH3. 1- Tìm % khối lợng các nguyên tố.

2- Xác định CTPT của A, biết rằng khối lợng phân tử của A bằng 60.

Bài 29. Trộn 400 ml hỗn hợp khí (gồm N2 và một hidrocacbon) với 900 ml O2(d) rồi đốt. Thể tích của

hỗn hợp qua dung dịch KOH, thể tích còn lại là 400 ml. Các thể tích đợc đo ở cùng điều kiện. Xác định CTPT của hidrocacbon.

Bài 30. Đốt cháy hoàn toàn 5,2 gam hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm cháy lần lợt qua bình 1 đựng

H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch nớc vôi trong d. Sau thí nghiệm thấy khối lợng bình 1 tăng 1,8 gam và bình 2 có 15 gam kết tủa. Xác định CTPT của A.

Bài 31. Đốt cháy hoàn toàn 0,366 gam hợp chất hữu cơ A thu đợc 0,792 gam CO2 và 0,234 gam H2O.

Phân huỷ 0,549 gam chất đó thu đợc 37,42 cm3 N2 (27oC và 750 mmHg). Phân tử của A chứa 1 nguyên tử nitơ. Xác định CTPT của A.

Bài 32.Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hợp chất hữu cơ X bằng 0,616 lit O2 (vừa đủ) thu đợc 1,344 lit hỗn hợp gồm CO2, N2 và hơi nớc. Sau khi ngng tụ hơi nớc, hỗn hợp còn lại có thể tích là 0,56 lit và có tỉ khối so với hidro bằng 20,4. Thể tích các khí đo ở đktc. Xác định CTPT của X.

Bài 33. Đốt cháy hoàn toàn 18 gam hợp chất hữu cơ A bằng 16,8 lit O2 (vừa đủ) thu đợc CO2 và hơi H2O

có tỉ lệ thể tích VCO2: VH2 O = 3 : 2. Tỉ khối của A so với hidro bằng 36. Xác định CTPT của A.

Bài 34: Đốt cháy 11,6 gam chất A thu đợc 5,3 gam Na2CO3; 4,5 gam H2O và 24,2 gam CO2.

Xác định công thức phân tử của A, biết rằng một phân tử A chỉ chứa một nguyên tử oxi.

Bài 35: Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X ta có tỉ lệ: nX: nO2: nCO2: nH2O = 0,25: 1,375: 1: 1

Tìm CTPT của X.

Bài 36. Hợp chất hữu cơ A có thành phần gồm 4 nguyên tố C, H, N và S với tỉ lệ khối lợng nh sau:

mC : mH : mN : mS =3 : 1 : 7 : 8

Phân tử A chứa một nguyên tử lu huỳnh. Xác định CTPT của A.

Bài 37. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol C2H6O2 và 0,2 mol chất X. Để đốt cháy hết hỗn hợp A cần 21,28 lit O2 (đktc) và

thu đợc 35,2 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Tìm CTPT của X.

Bài 38: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một hiđrôcacbon A thu đợc 32,8 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Tìm CTPT của

Một phần của tài liệu giao an khoi 12 nam hoc 08- 09 du (Trang 25 - 28)